Trường hợp 2

Một phần của tài liệu BÁO cáo bài tập lớn kỹ thuật siêu cao tần đề tài thiết kế mạch phối hơp trở kháng (Trang 26 - 30)

Xét trường hợp: Vị trí giao giữa đường tròn ¿Γ∨¿ 0.5 e j142 với

đường tròn 1± jB

tại yd2=1− j 3 tại vị trí 0.3 Xét trường hợp hở mạch, ta có:

Sơ đồ nguyên lý khi thiết kế trên ADS:

Hình 4. 13 Sơ đồ mô phỏng PHTK sử dụng một dây chêm song song hở mạch của trường hợp 2

Kết quả mô phỏng:

Hình 4. 14 Kết qu hệ số ph n xạ trên đồ thị tuyến tính và đồ thị Smith khi PHTK sử dụng một dây chêm song song hở mạch của trường hợp 2

Từ đó ta có sơ đồ mạch layout như dưới đây:

Hình 4. 15 Mô hình mạch layout khi PHTK sử dụng một dây chêm song song hở mạch của trường hợp 2

Xét trường hợp ngắn mạch, ta có: {d 2=0.36388 λ

l2=0.11357 λ

Sơ đồ nguyên lý khi thiết kế trên ADS:

24

Hình 4. 16 Sơ đồ mô phỏng PHTK sử dụng một dây chêm song song ngắn mạch của trường hợp 2

Kết quả mô phỏng:

Hình 4. 17 Kết qu hệ số ph n xạ trên đồ thị tuyến tính và đồ thị Smith khi PHTK sử dụng một dây chêm song song ngắn mạch của trường hợp 2

Từ đó ta có sơ đồ mạch layout như dưới đây:

25

Hình 4. 18 Mô hình mạch layout khi PHTK sử dụng một dây chêm song song ngắn mạch của trường hợp 2

PHẦN 5: Kết luận

Kết quả mô phỏng đúng so với tính toán lý thuyết, nhưng do lý thuyết được tính toán thủ công bằng cách vẽ tay nên trong kết quả mô phòng còn tồn tại nhiều sai số và sai số lớn, do đó phải thực hiện bằng cách tinh chỉnh độ dài các dây chêm để được kết quả như mong muốn.

Qua bài tập lớn lần này, nhóm em đã hiểu sâu hơn về phương pháp trở kháng sử dụng đường truyền 1/4 bước sóng và sử dụng một dây chêm mắc song song. Nhóm em xin đưa ranhận xét về phương pháp này như sau: đây là phương pháp dễ tính toán dễ sử dụng, không cần thêm các phần tử điện như điện trở, cuộn cảm và tụ điện.

Ngoài ra, qua bài tập lần này, nhóm em lần đầu được biết đến phần mềm mô phỏng ADS (Advances Design System). Nhóm em nhận định đây là một phần mềm có tính hữu dụng cao và rất cần thiết trong ngành của chúng em nhờ tính năng mô phỏng, tính toán các loại đường truyền. Nhờ bài tập lần này, nhóm em đã sử dụng tương đối thành thạo phần mềm này.

Vấn đề chúng ta có thể cải thiện ở đây là băng thông của hệ thống. Để thực hiện được, chúng ta có thể chuyển sang phương pháp nối thêm nhiều đoạn λ/4. Phương pháp này có độ sử dụng băng thông rất cao. Như một số bài toán trên lớp đã thực hành, độ sử dụng tần số luôn cao hơn 40%. Thậm chí, độ này có thể lên tới hơn 100% trong trường hợp sự dụng 3 đường truyền nối tiếp. Tuy nhiên, phuong pháp này có một điểm hạn chế là phải can thiệp trực tiếp vào đường truyền, điều mà phương pháp phối hợp trở kháng sử dụng dây chêm ít phải làm.

Do thời gian và kiến thức có hạn nên không thể tránh khỏi những sai sót. Em mong nhận được nhiều đánh giá của thầy về bài tập lớn để chúng em có thể làm tốt hơn trong những bài sau. Em xin chân thành cảm ơn thầy.

26

Một phần của tài liệu BÁO cáo bài tập lớn kỹ thuật siêu cao tần đề tài thiết kế mạch phối hơp trở kháng (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(30 trang)
w