ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và so sánh hiệu năng của một số giao thức định tuyến mạng vanet (Trang 90 - 106)

. Event Scheduler Objects Network Componemt Objects

b. Công cụ phân tích và biểu diển kết quả mô phỏng

3.5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Thông qua các cấu hình mô phỏng mạng đƣợc xây dựng ở trên, tôi tiến hành so sánh các giao thức định tuyến AODV, AOMDV, DSR và GPSR bằng cách mô phỏng, phân tích để đánh giá chi tiết dựa trên ba thông số là tỷ lệ phân phát gói tin thành công, độ trễ đầu cuối trung bình và hop-count của các giao thức định tuyến.

về: Packet Delivery Ratio, End-to-End Delay, Hop Count đã đƣợc thể hiện ở phần trên còn giao thức AODV có Packet Delivery Ratio khá ổn định trong phần mô phỏng này. Nhƣng nó là định tuyến dựa vào topology nên luôn phải cập nhật bảng định tuyến thƣờng xuyên nên nó chỉ phù hợp với những mạng có quy mô nhỏ không tối ƣu với hệ thống VANET rộng lớn, bên cạnh đó thực hiện mô phỏng trên điều kiện thực tế thì tỷ lệ phân phát gói dữ liệu khá thấp, cao nhất chỉ có 0.43 tại 140 nodes và tỷ lệ End-to-End Delay khá cao 4.8(s) tại 50 nodes nên có tỷ lệ rớt gói nhiều, thông tin truyền đi không đầy đủ không mang tính thời gian thực cao. Do vây các giao thức này không phù hợp với điều kiện thực tế, chúng ta cần phải có một giao thức định tuyến cho ứng dụng VANET mà nó phải phù hợp với tốc độ thay đổi thƣờng xuyên từ cao đến thấp, mật độ các node lớn nhỏ và thay đổi liên tục và quy mô rộng lớn của hệ thống VANET.

Luận văn đã trình bày tổng quát những kiến thức cơ bản về mạng không dây và mạng VANET với trọng tâm là nghiên cứu, so sánh và đánh giá các giao thức định tuyến trên mạng.

Luận văn đã nghiên cứu một cách chi tiết về các giao thức định tuyến, môi trƣờng mô phỏng mạng, các mô hình chuyển động đặc trƣng trên mạng VANET. Thực nghiệm mô phỏng, phân tích dựa trên cơ sở lý thuyết đã so sánh và đánh giá đƣợc các giao thức định tuyến chủ yếu của mạng VANET là AODV, AOMDV, DSR và GPSR dựa trên ba thông số là phần trăm gói tin phân phát thành công và độ trễ đầu cuối trung bình và hop-count của các giao thức định tuyến.

Trong quá trình thực hiện đề tài, do có nhiều hạn chế nên kết quả đạt chƣa đƣợc tốt lắm, chƣa mở rộng đƣợc luận văn. Trong thời gian tới sẽ cố gắng phát triển thêm những nội dung: Xây dựng hoàn thiện chƣơng trình hơn, đánh giá theo tiêu chí khác, đánh giá các giao thức định tuyến khác nhƣ : TO- GO, A-STAR, LOUVR, OLSR, TORA, ZRP..., vấn đề về giảm phụ tải truyền thông trong mạng VANET, nghiên cứu xây dựng triển khai các vấn đề an ninh cho mạng VANET.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và so sánh hiệu năng của một số giao thức định tuyến mạng vanet (Trang 90 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)