Một số kỹ thuật cải thiện ảnh nhị phân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp nhận dạng chữ quang học và ứng dụng nhận dạng thẻ bảo hiểm y tế (Trang 29 - 31)

6. BỐ CỤC LUẬN VĂN

1.3.3. Một số kỹ thuật cải thiện ảnh nhị phân

Với ảnh nhị phân [2], mức xám chỉ nhận hai giá trị là 0 hoặc 1. Do vậy, ta coi một phần tử ảnh nhƣ một phần tử logic và có thể áp dụng các toán tử hình học (morphology operators) dựa trên khái niệm biến đồi hình học của một ảnh bởi một phần tử cấu trúc (structural element).

Phần tử cấu trúc là một mặt nạ dạng bất kỳ mà các phần tử của nó tạo nên một mô-típ. Ngƣời ta tiến hành rê mặt nạ đi khắp ảnh và tính giá trị điểm ảnh bởi các điểm lân cận với mô-típ của mặt nạ theo cách lấy hội hay lấy tuyển. Hình dƣới đây sẽ chỉ ra một phần tử cấu trúc và cách lấy hội hay tuyển trên một vùng ảnh:

Dựa vào nguyên tắc trên, ta sử dụng hai kỹ thuật: giãn ảnh (dilation) và co ảnh (erosion).

1.3.3.1. Giãn ảnh

Giãn ảnh nhằm loại bỏ điểm đen bị vây bởi điểm trắng. Kỹ thuật này kết hợp với kỹ thuật co ảnh để lấp các lỗ hổng trên ảnh. Trong kỹ thuật này, ta sử dụng phép tuyển logic, đƣợc định nghĩa nhƣ sau: ( )

Trong đó:

 D(I): Ảnh thu đƣợc sau khi giãn ảnh.

 I(m,n): Ảnh đầu vào và T(k,l): Mặt nạ.

1.3.3.2. Co ảnh

Co ảnh là thao tác đối ngẫu của giãn ảnh nhằm xóa nhiễu. Kỹ thuật này kết hợp với kỹ thuật giãn ảnh để làm trơn biên ảnh và lấp các lỗ hổng trên ảnh. Trong kỹ thuật này, ta sử dụng phép toán hội logic, đƣợc định nghĩa nhƣ sau: ( )

Trong đó:

 E(I): Ảnh thu đƣợc sau khi co ảnh.

 I(m,n): Ảnh đầu vào và T(k,l): Mặt nạ.

Hình 1.10. Ảnh sau khi áp dụng lần lượt hai kỹ thuật “Giãn” và “Co”

b) Ảnh sau khi “giãn” c) Ảnh sau khi “co” a) Ảnh gốc b) Ảnh sau khi “giãn” c) Ảnh sau khi “co” a) Ảnh gốc (1.11)

Với mặt nạ T đƣợc sử dụng ở cả hai trƣờng hợp là: [

] (1.12)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp nhận dạng chữ quang học và ứng dụng nhận dạng thẻ bảo hiểm y tế (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)