6. Bố cục của luận văn
3.5. XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU
3.5.1. Dữ liệu thu thập
a. Mô tả dữ liệu
Mô tả dữ liệu
Mô hình CSDL
Kiểm tra thông tin Chọn thông tin tìm
kiếm
Hiển thị danh sách nhật ký Đúng
Sai
Kiểm tra thông tin Xóa nhật ký Xóa khỏi hệ thống Đúng Sai Tỉnh Xã Huyện Id Ten geom Id ID_Tinh Ten geom Id ID_Huyen Ten geom BTS ID ID_Xa kinhdobts vidobts loaitram Vitribts ThongSo ID ID_Xa kinhdobts vidobts loaitram Vitribts QuanTri Quantri_id* Tendangnhap Matkhau 1 1 1 1 1 n n n
Dữ liệu nền:
shapefile Đà Nẵng, trong đó chứa thông tin về tên quận/huyện và cột kiểu dữ liệu không gian.
Bảng 3.1. Bảng dữ liệu nền
1-Quận/Huyện
Tên trường của
bảng dữ liệu Kiểu dữ liệu Chú giải
ID_Huyen Integer Khóa chính ID quận/huyện của Đà Nẵng
ID_Tinh Integer Khóa phụ
Ten Character
varying
Tên quận/huyện
geom Geometry
(polygon) Chứa thông tin không gian
1-Xã/Phường
Tên trường của
bảng dữ liệu Kiểu dữ liệu Chú giải
ID_Phuong Integer Khóa chính ID xã/Phường của Đà Nẵng ID_Huyen Integer Khóa phụ ID quận/huyện
Ten Character
varying Tên xã/Phường
geom Geometry
(polygon)
Dữ liệu các trạm BTS: Dữ liệu chủ yếu là vị trí địa lý của BTS
Bảng 3.2. Bảng dữ liệu trạm BTS
Dữ liệu thông số kỹ thuật:
Dữ liệu bảng chủ yếu chứa dữ liệu về các thông số: bán kính phát sóng, công suất hoạt động của BTS,…
Bảng 3.3. Bảng dữ liệu về các thông số kỹ thuật
Tên trường của
bảng dữ liệu Kiểu dữ liệu Chú giải
ID_BTSdetail Serial ID thông số
ID_BTS Serial ID của trạm BTS
Chieucaoangten double precision Chiều cao của cột BTS
Congsuat double precision Công suất hoạt động của trạm BTS
Tansothuphat double precision Tần số thu phát trạm BTS
Tamphusong double precision Bán kính phát sóng của trạm BTS
Tên trường của
bảng dữ liệu Khóa Kiểu dữ liệu Chú giải
ID_BTS Khóa
chính Integer
ID điểm BTS
ID_Xa Khóa phụ Integer ID của xã/phường chứa BTS
kinhdobts Double Tọa độ của trạm bts trên
vidobts Double bản đồ
loaitram Character varying Loại trạm
Bảng 3.4. Bảng dữ liệu về quản trị hệ thống
Tên thuộc tính Diễn giải Loại
giá trị Kiểu giá trị Miền giá trị Chiều dài
User_ID* Mã quản trị B Int >0 4
Tendangnhap Tên đăng nhập B Text 20
Matkhau Mật khẩu K Text 20
b. Dữ liệu phủ sóng
Bảng dữ liệu này có được thông qua quá trình xử lý dữ liệu thu thập
Tên trường của
bảng dữ liệu Kiểu dữ liệu Chú giải
Dữ liệu không gian madoituong double precision Mã đối tượng kinhdobts double precision Tọa độ của trạm bts trên bản đồ vidobts double precision kinhdo_a double precision
Tọa độ của điểm A vido_a double precision kinhdo_b double precision Tọa độ điểm B vido_b double precision kinhdo_i double precision Tọa độ tâm i
vido_i double precision bankinh double precision Bán kính phát sóng phu_song_0 Geometry (polygon) Sóng phát hướng 0 độ phu_song_120 Geometry (polygon) Sóng phát hướng 120 độ S phu_song_am_1 20 Geometry (polygon) Sóng phát hướng -120 độ
3.5.2. Phương pháp nghiên cứu
Nội dung thực hiện đề tài
- Thu thập dữ liệu đầu vào: tọa độ địa lý các trạm BTS, bản đồ nền Đà nẵng,… và đưa vào hệ quản trị CSDL Postgresql để quản lý.
- Ứng dụng SQL không gian để thực hiện việc truy vấn các dữ liệu không gian - địa lý, đồng thời cũng xử lý dữ liệu thu thập được.
- Thiết kế ứng dụng thực hiện quy hoạch trạm BTS, mô hình hóa mạng lưới phủ sóng BTS, khung nhìn dữ liệu không gian.
3.5.3. Chi tiết quy trình thực hiện
a. Thu thập dữ liệu
Số lượng dữ liệu thu thập là 1682 BTS VNPT. Loại BTS được sử dụng là loại AGISSON DX-890-960-65-18i-0F.
- Hình dạng sóng phát của BTS (theo loại BTS) - Các thông tin về BTS về: bán kính phủ sóng.
- Dữ liệu không gian được thu thập với thông tin kinh vĩ độ
b. Xây dựng mô hình lớp dữ liệu không gian phủ sóng trên tất cả các hướng của m điểm phát sóng BTS
Từ các hướng xoay có thể của một BTS, chúng ta có thể xây dựng một cơ sở dữ liệu không gian về các vùng phủ có thể của mạng lưới BTS. Do khi xoay hướng, BTS phủ sóng sẽ không thay đổi về mặt hình học mà chỉ thay đổi về hướng. Do đó, việc xây dựng cơ sở dữ liệu sẽ bắt đầu từ việc xây dựng một hướng cho tất cả các BTS và sau đó thực hiện phép xoay.
3.6. XÂY DỰNG TẦNG GIAO DIỆN 3.6.1. Quản trị hệ thống 3.6.1. Quản trị hệ thống Hình 3.1. Sơ đồ quản trị Đăng nhập Quản trị Cập nhật Xóa Thêm Nhật ký sử dụng
Sơ đồ web dành cho người quản trị bao gồm các trang: đăng nhập, quản trị các chuyên đề (thêm, xóa, sửa từng chuyên đề).
Nhật ký sử dụng
3.6.2. Người dùng hệ thống
Hình 3.2. Sơ đồ web dành cho người dung
GIS-Telecom Hệ thống Cấu hình kết nối CSDL Nhập dữ liệu Cập nhật dữ liệu Thoát Bản đồ Tạo mới Bản đồ hiện trạng BTS Lưu bản đồ Thêm các lớp từ CSDL Tác nghiệp Cập nhật thông tin trạm BTS Thông tin vị trí BTS Tìm kiếm thông tin Thống kê – Báo cáo Trạm BTS theo phạm vi địa lý Thống kê trạm BTS Thống kê hiện trạng ngầm hoá
Hình 3.3. Giao diện trang chủ
Hình 3.4. Thêm điểm điểm BTS
Trang chủ Danh mục địa giới Quản trị Bản đồ
Thanh công cụ bản đồ Bản đồ nền Tìm kiếm Hiển thị lớp Tìm kiếm Tìm kiếm Kết quả tìm kiếm Trang chủ
Trang chủ Danh mục địa giới Quản trị Bản đồ
Thanh công cụ bản đồ Bản đồ nền Tìm kiếm Hiển thị lớp Tìm kiếm Tìm kiếm Kết quả tìm kiếm Trang chủ Thêm điểm BTS Vị trí (long,lat) Tọa độ (Kinh độ, vĩ độ) Tên trạm BTS Mô tả
Thêm Dữ liệu
Thêm dữ liệu căn cứ vào tọa độ (X, Y) mà người quản trị click trên bản đồ, tương ứng với tọa độ (X,Y) đó người dùng sẽ bổ xung thông tin chi tiết cho đối tượng đó.
Xóa dữ liệu, Cập nhật dữ liệu
Trên bản đồ có chứa các điểm đó là các đối tượng người dùng có thể xóa hoặc cập nhật thông tin cho đối tượng này bằng các click chuột vào đối tường đó. Thông tin của đối tượng đó được hiện lên cho quản trị viên thao tác, có thể xóa đối tượng đó đi hay cập nhật thông tin thuộc tính cho đối tượng đó
3.7. THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG 3.7.1. Kết quả giao diện các chức năng hệ thống 3.7.1. Kết quả giao diện các chức năng hệ thống
Dữ liệu bản đồ nền
Thông tin hành chính TP Đà Nẵng
Giao diện đăng nhập hệ thống
Sau khi đăng nhập hệ thống
Chức năng bật tắt các lớp bản đồ
Xem hoặc cập nhật thông tin hình ảnh trạm BTS
Xem thông hoặc cập nhật tin chi tiết của một trạm BTS khi người dùng Click vào một trạm BTS
Tìm kiếm trạm BTS có tên Tiên Sa
Tích hợp biểu đồi địa hình google vào chương trình
3.7.2. Đánh giá kết quả thử nghiệm
STT Tính năng Đánh giá
1 Hiển thị trang web bản đồ. Trong lần đầu tiên, bản đồ hiển thị chậm, các lần sau tương đối nhanh. 2 Các thao tác phóng to, thu
nhỏ, xem toàn phần.
Thực hiện tương đối nhanh.
3
Các thao tác dịch chuyển theo các hướng.
Thực hiện nhanh. Tuy nhiên, màn hình hơi bị giật khi hiển thị.
4
Thêm điểm BTS Thực hiện nhanh. Tuy nhiên để tìm kiếm lại thông tin điểm vừa thêm phải tải lại trang để thông tin hiển thị được
5 Tìm kiếm thông tin thuộc tính.
Thực hiện nhanh.
6
Xem đối tượng trên bản đồ. Thực hiện tốt. Tuy nhiên, cần phóng to đến vị trí đối tượng khi người dùng kích chuột để chọn.
7
Tích hợp biểu đồ google vào hệ thống
Phần tích hợp hiển thị rất tốt. Cung cấp cái nhìn trực quan và sinh động giúp cho nhà xây dựng kế hoạch có cái nhìn đa chiều về thông tin các trạm BTS để đưa ra các chính sách phát triển tốt nhất.
3.8. KẾT LUẬN CHƯƠNG
Trong chương này, trình bày các bước xây dựng ứng dụng hệ thống, và chạy thử nghiệm để thử các chức năng cho ta cái nhìn trực quan hơn trong việc quản lý và quy hoạch tram BTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận mục tiêu của đề tài
Đề tài đã thực hiện việc lưu trữ dữ liệu vào Postgresql nhằm xây dựng và quản lý dữ liệu các trạm BTS. Kết hợp với các công cụ hỗ trợ trong lĩnh vực GIS xây dựng lớp dữ liệu phủ sóng của các trạm làm dữ liệu đầu vào cho phần mềm đã được thiết kế trong quá trình thực hiện đề tài.
Các chức năng chính của ứng dụng như:
Xây dựng các công cụ hỗ trợ tương tác trên bản đồ như phóng to, thu nhỏ, dịch chuyển bản đồ theo các hướng, bật tắt các lớp bản đồ
Tìm kiếm trạm BTS một cách nhanh chống.
Cho phép thêm, xóa, sửa một điểm trên bản đồ.
Hiển thị khung nhìn trực quan.
Với những kết quả đã đạt được trong Đề tài, doanh nghiệp sẽ áp dụng để quản lý hạ tầng viễn thông dựa trên cấu trúc dữ liệu GIS, phương pháp phân tích không gian một lớp - nhiều lớp. Từ đó, chúng ta đã đưa ra bài toán quản lý trực quan hạ tầng viễn thông một cách thuận lợi, linh hoạt. Có thể giúp các doanh nghiệp quản lý hạ tầng riêng của mình trên nền GIS.
Việc quy hoạch trạm BTS (trong phạm vi nghiên cứu quy hoạch khoảng cách giữa các trạm theo từng khu vực tạo mỹ quan đô thị). Đề tài này trong phạm vi nghiên cứu về phạm vi quy định khoảng cách tối thiểu giữa hai trạm bất kỳ, vùng phủ của trạm dựa trên số liệu dân cư và mật độ dân số; các địa điểm dịch vụ du lịch, thương mại, điểm giao thông chính. Với hạ tầng hiện trạng, chúng ta sẽ xác định được những vùng có thể phát triển trạm mới, những trạm sai phép sẽ có phương án xử lý thích hợp (dùng chung, chuyển địa điểm, có lộ trình tháo dỡ, thay đổi công nghệ,…).
Tuy nhiên, đề tài cũng có một số những hạn chế nhất định:
Hạn chế lớn nhất của luận văn là tính thực tế chưa cao do vẫn còn tâm lý ngại sử dụng chung hạ tầng của nhau. Tuy nhiên, đây là xu hướng trong tương lai khi mà qũy đất giành cho việc phát triển riêng lẻ không còn thì buộc các oanh nghiệp phải dùng chung hạ tầng với nhau để đáp ứng dịch vụ ngày càng cao và đa dạng của khách hàng.
Những hạn chế này sẽ là hướng mà đề tài sẽ tiếp tục nghiên cứu sau này để có thể giải quyết bài toán dùng chung được toàn diện trên những cơ sở thuyết phục hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
[1] Trần Nam Phong, Đỗ Thành Long, Trần Thái Bình, Phát triển các ứng dụng GIS và WebGIS sử dụng phần mềm mã nguồn mở, Kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2014.
[2] Trần Thị Băng Tâm (2006), Giáo trình hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Nông Nghiệp 1 Hà Nội.
Tiếng Anh:
[3] Erik Hazzard (2011), OpenLayers 2.10 – Beginner ‘s Guide, Packt Publishing Ltd, UK, 351 pages.
[4] The PostgreSQL Global Development Group (1996 – 2013), PostgreSQL 9.0.13 Documentation, University of California, US.
[5] Understanding GIS, The ARC/INFO Method, ESRI. [6] PC ARC/INFO Command Reference.
[7] Microsoft Visual Studio .Net 2010.