6. Bố cục luận văn
1.6.4. Mối quan hệ (Tie)
Một mối quan mô tả liên kết giữa hai hoặc nhiều tập thực thể anchor với nhau và các thực thể giới hạn tùy chọn.
Tƣơng tự nhƣ các thuộc tính, các mối quan hệ có bốn biến thể: quan hệ hằng (Static Tie), quan hệ biến thiên (Historized Tie), quan hệ hằng giới hạn (Knotted Static Tie), quan hệ biến thiên giới hạn (Knotted Historized Tie) (Xem Hình 1.3) Khi cùng một thực thể có thể xuất hiện nhiều hơn một lần trong một mối quan hệ, thì các lần xuất hiện cần phải có đủ điều kiện bằng cách sử dụng khái niệm về các vai trò.
Định nghĩa 10 (Vai trò tập thực thể -Anchor Role). Một vai trò tập thực thể là một chuỗi. Mỗi vai trò tập thực thể có một kiểu, mỗi kiểu là một tập thực thể.
Định nghĩa 11 (Vai trò giới hạn -Knot Role). Một vai trò giới hạn là một chuỗi. Mỗi vai trò giới hạn có một kiểu, mỗi kiểu là một giới hạn.
Ví dụ về một vai trò tập thực thể là atLocation, với kiểu ST_Stage, và ví dụ về một vai trò giới hạn là having, với kiểu PAT_ParentalType.
Định nghĩa 12 (Quan hệ hằng -Static Tie). Một quan hệ hằng TS là tập hợp gồm ít nhất hai vai trò tập thực thể. Một thực thể ts của một quan hệ hằng TS= {R1,. .., Rn} là tập hợp các cặp (Ri, vi), i = 1,..., n, trong đó Ri là một vai trò tập thực thể, vi I và n≥2. Phần mở rộng của một quan hệ hằng TS là tập hợp các thực thể của TS.
Có thể hiểu mối quan hệ hằng là mối quan hệ không thay đổi theo thời gian, chẳng hạn, mối quan hệ cha – con sinh học giữa hai anchor công dân. Nó cũng có thể là ví dụ cho mối quan hệ hằng giới hạn, mối quan hệ sinh học giữa hai công dân: cha-con, mẹ-con, ông-cháu, bà-cháu, cô/dì/chú/bác – cháu và không quan hệ huyết thống.
Hình 1.3 Các mối quan hệ
Knotted Static Tie (c) đƣợc thể hiện dƣới dạng hình thoi đặc. Một quan hệ biến thiên -Historized Tie (b) và một quan hệ biến thiên giới hạn -Knotted Historized (d) đƣợc thể hiện dƣới dạng hình thoi đặc với một đƣờng viền bên ngoài. Các quan hệ giới hạn liên quan đến ít nhất một giới hạn. Định danh của các liên kết đƣợc đánh dấu bằng các vòng tròn màu đen.
Ví dụ về một quan hệ hằng là PE_wasHeld_ST_atLocation = {wasHeld, atLocation}, trong đó kiểu của wasHeld là PE_Performancevà kiểu của atLocation là ST_Stage. Phần mở rộng điển hình là {{(wasHeld, #911), (atLocation, #55}}, {(wasHeld, #912), (atLocation, #55}}, {(wasHeld, #913}, (atLocation, #56}}}.
Định nghĩa 13 (Quan hệ biến thiên -Historized Tie). Một quan hệ biến thiên TH là tập hợp gồm ít nhất hai vai trò tập thực thể và một kiểu thời gian
T. Một đối tƣợng tH của một quan hệ biến thiên TH = {R1,..., Rn, T} là tập hợp các cặp (Ri, vi), i = 1,..., n và một thời điểm p, trong đó Ri là một vai trò tập thực thể, viI, p T, và n ≥ 2. Phần mở rộng của một quan hệ biến thiên TH là tập hợp các đối tƣợng của TH.
Mối quan hệ quan hệ biến thiên là mối liên kết có thể chấp nhận các giá trị khác nhau theo thời gian từ tập số lƣợng lớn các giá trị.
Ví dụ về một quan hệ biến thiên là ST_atLocation_PR_isPlaying = {atLocation, isPlaying, DATE}, trong đó kiểu của atLocation là ST_Stage và kiểu của isPlaying là PR_Program. Phần mở rộng điển hình là {{(atLocation, #55), (isPlaying, #17), 2003-12-13}, {(atLocation, #55), (isPlaying, #23), 2004-04-01}, {(atLocation, #56), (isPlaying, #17), 2003-12-31}}.
Định nghĩa 14 (Quan hệ hằng giới hạn -Knotted Static Tie). Một quan
hệ hằng giới hạn TKS là tập hợp gồm ít nhất hai vai trò tập thực thể và một hoặc nhiều vai trò giới hạn. Một đối tƣợng tKS của một quan hệ hằng TKS = {R1,…, Rn, S1,…, Sm} là tập hợp các cặp (Ri, vi), i = 1, .. ., n và (Sj, wj), j =
1,…,m, trong đó Ri là một vai trò tập thực thể (Anchor Role), Sj là một vai trò giới hạn (Knot Role), vi I, wj I, n ≥ 2, và m ≥ 1. Phần mở rộng của một quan hệ hằng giới hạn TKS là tập hợp các đối tƣợng của TKS.
Định nghĩa 15 (Quan hệ biến thiên giới hạn -Knotted Historized). Một quan hệ biến thiên giới hạn TKH là tập hợp gồm ít nhất hai vai trò tập thực thể (Anchor Roles) và một hoặc nhiều vai trò giới hạn (Knot Roles) và một kiểu thời gian T. Một đối tƣợng tKH của một quan hệ biến thiên TKH = { R1,…, Rn, S1,…, Sm, T} là tập hợp các cặp (Ri, vi), i = 1,…, n, (Sj, wj), j = 1,…, m, và một thời điểm p, trong đó Ri là một vai trò tập thực thể (Anchor Role), Sj là một vai trò giới hạn (Knot Role), viI, wjI, pT, n ≥ 2, và m ≥ 1. Phần mở rộng của một quan hệ biến thiên giới hạn TKH là tập hợp các đối tƣợng của TKH. Mối quan hệ biến thiên giới hạn đại diện cho mối liên kết chấp nhận các giá trị khác nhau theo thời gian từ một tập số lƣợng nhỏ các giá trị giữa hai hoặc nhiều thực thể với nhau. Chẳng hạn, mối quan hệ bạn bè, ngƣời yêu, vợ chồng giữa hai công dân với nhau.
Định nghĩa 16 (Định danh -Identifier). Cho T là một quan hệ (hằng, biến thiên, hằng giới hạn hoặc biến thiên giới hạn). Định danh cho T là tập con của T có chứa ít nhất một vai trò tập thực thể. Hơn thế nữa, nếu T là một quan hệ biến thiên, hoặc biến thiên giới hạn, trong đó T là kiểu thời gian trong T, mỗi định danh cho T phải chứa T.
Một định dạng tƣơng tự nhƣ một khóa trong các CSDL quan hệ, tức là nó phải là một tập hợp vai trò tối thiểu chỉ nhận dạng các đối tƣợng của một mối quạn hệ. Các vòng tròn trên các cạnh của mối quạn hệ trong Hình 1.3 cho biết liệu một thực thể đƣợc kết nối có phải là một phần của định danh (màu đen đặc) hay không (màu trắng đặc).
Định nghĩa 17 (Lƣợc đồ tập thực thể -Anchor Schema). Một lƣợc đồ tập thực thể là một lƣợc đồ 13 bộ (A, K, BS, BH, BKS, BKH, RA, RK, TS, TH,
TKS, TKH, I).Trong đó:
- A là tập hợp các tập thực thể - K là tập hợp các giới hạn
- BS là tập hợp các thuộc tính hằng - BH là tập hợp các thuộc tính biến thiên - BKS là tập hợp các thuộc tính hằng giới hạn - BKH là tập hợp các thuộc tính biến thiên giới hạn - RA là tập hợp vai trò tập thực thể
- RK là tập hợp vai trò giới hạn - TS là tập hợp quan hệ hằng - TH là tập hợp quan hệ biến thiên - TKS là tập hợp quan hệ hằng giới hạn - TKH là tập hợp quan hệ biến thiên giới hạn - I là tập hợp các định danh
Các mục sau đây phải đúng cho một lƣợc đồ tập thực thể:
(i) Đối với mỗi thuộc tính B BS BH BKS BKH, (B) A (ii) Đối với mỗi thuộc tính B BKS BKH, dải (B) K
(iii) Đối với mỗi vai trò tập thực thể RA RA, kiểu (RA) A (iv) Đối với mỗi vai trò giới hạn RK RK, kiểu (RK) K
(v) Đối với mỗi liên kết T TS TH TKS TKH, T RA RK
Định nghĩa 18 (Mô hình tập thực thể -Anchor Model). Cho A = {A, K,
BS, BH, BKS, BKH, RA, RK, TS, TH, TKS, TKH, I) là một lƣợc đồ tập thực thể. Một mô hình tập thực thể cho A là một mô hình bội bốn {extA, extK, extB, extT), trong đó extA là một hàm từ các tập thực thể đến các phần mở rộng của các tập thực thể, extK là một hàm từ các giới hạn đến các phần mở rộng của các giới hạn, extB là một hàm từ các thuộc tính đến các phần mở rộng của các thuộc tính, and extT là một hàm từ các liên kết đến các phần mở rộng của các liên kết. Cho proji là bản đồ chiếu thứ i. Một mô hình tập thực thể phải đáp
ứng các điều kiện sau:
(i) Đối với mỗi thuộc tính B BS BH BKS BKH, proj1(extB(B))
extA(miền (B)).
(ii) Đối với mỗi thuộc tính B BKS BKH, proj2(extB(B))
proj1(extK(dải (B))).
(iii) Đối với mỗi liên kết T và vai trò tập thực thể RA T, {v{RA,v)
extT(T)} extA(kiểu (RA)).
(iv) Đối với mỗi liên kết T và vai trò giới hạn RK T, {v | {RK, v} extT (T)} proj1(extK(type(RK)))
(v) Mỗi phần mở rộng của một liên kết T TS TH TKS TKH phải tôn trọng các định danh trong I, trong đó phần mở rộng extT(T) của một liên kết tôn trọng một định danh I I khi và chỉ khi có thực tế rằng bất cứ khi nào hai đối tƣợng t1 và t2 của phần mở rộng extT(T) đồng ý về tất cả các vai trò trong I, và dải thời gian đối với các quan hệ biến thiên, thì t1= t2