Chức năng giao diện phản hồi ý kiến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống sinh đề thi trắc nghiệm tự động (Trang 69 - 86)

1. 4 TỔNG KẾT CHƢƠN G1

3.1.9. Chức năng giao diện phản hồi ý kiến

- Mục đích: Khi ngƣời có tài khoản đăng nhập vào hệ thống vào trang ý kiến sẽ nhập câu hỏi, thắc mắc thông tin sẽ đƣợc hiển thị trên trang này

- Phạm vi: Cho phép nhập các ý kiến và câu hỏi, hệ thống sẽ cho hiện thị danh sách các ý kiến.

- Ràng buộc

+ Đầu vào: Các ý kiến và câu hỏi thắc mắc

+ Đầu ra: các ý kiến đƣợc hiện thị dƣới một danh sách theo tuần tự thời gian từ trên xuống dƣới hoặc hủy không bỏ ý kiến

KẾT LUẬN

Nôi dung

Trong luận văn này chúng tôi đã thực hiện đƣợc một số nội dung sau: - Tìm hiểu tổng quan về thi trắc nghiệm.

- Tìm hiểu và phân tích ƣu nhƣợc điểm của các hệ thống thi trắc nghiệm hiện tại.

- Tìm hiểu các phƣơng pháp sinh đề thi trắc nghiệm tự động.

- Mô tả bài toán “Tổ chức thi trắc nghiệm ở trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng – Gia Lai”

- Phân tích và thiết kế hệ thống sinh đề thi trắc nghiệm tự động. - Xây dựng đƣợc hệ thống sinh đề thi trắc nghiệm tự động.

Kết quả đạt đƣợc

- Giao diện của trang website đẹp, dễ sử dụng và có tính bảo mật. - Hệ thống tƣơng đối hoàn chỉnh, thời gian xử lý kết quả nhanh. - Chức năng đơn giản, tiện ích cho ngƣời sử dụng.

- Phần mềm đƣợc xây dựng dựa trên công nghệ SP.net. Sử dụng công nghệ LinQ.

- Cơ sở dữ liệu đƣợc xây dựng từ SQL Server 2008.

Hạn chế

- Chƣa xây đựng đƣợc tối ƣu các ràng buộc, dữ liệu sắp xếp chƣa đƣợc linh hoạt. hợp lý.

- Chƣa bắt đƣợc hết các lỗi của hệ thống.

- Chƣa xử lý đƣợc trạng thái hệ thống bị dừng khi đang thao tác và còn một số tồn tại trong việc đặt tên và sử dụng linh hoạt các điều khiển.

Hƣớng phát triển

- Hoàn thiện chức năng tạo đề thi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. TS. Lê Thị Thiên Hƣơng, Trắc nghiệm khách quan một phương pháp khoa học trong kiểm tra đánh giá thành quả học tập, Hà Nội : Hội thảo, 2014.

[2]. Đào Việt Hùng, Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, Thái Nguyên : Đại học Thái Nguyên, 2008.

[3]. TS. Nguyễn Thị Nhị, Đo lường và đánh giá trong dạy học Vật lý, Nghệ An : Đại học Vinh, 2014.

[4]. GS.TSKH Lâm Quang Thiệp, Đo lường và đánh giá hoạt động học tập trong nhà trường, Hà Nội : NXB Giáo Dục, 2013.

[5]. Le Xuan Tai & Đặng Hoài Phƣơng, building adaptive test model based on the item response theory, Đà Nẵng: Trƣờng Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng, 2015.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống sinh đề thi trắc nghiệm tự động (Trang 69 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)