ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ chuyên gia tư vấn hướng nghiệp tại trường thpt trần cao vân (Trang 79 - 101)

8. Bố cục luận văn

3.5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH

Qua thử nghiệm cho thấy chương trình đã đưa ra được các ngành nghề

phù hợpsở thích và khảnăngcủa học sinh.

Chương trình đã được thử nghiệm với khoảng 100 học sinh lớp 12

trường THPT Trần Cao Vân. Với mỗi lần thử nghiệm, kết quả được kiểm tra

lầnlượt qua từng bước thực thi củahệ thốngnhư các thử nghiệm trên. Sau đó

cho học sinh trả lời vào phiếuđánh giá kếtquả thửnghiệmcủahệ chuyên gia.

Kếtquả thửnghiệmnhư sau:

Bảng 3.1. Kếtquảthựcnghiệmchương trình

STT Tên chỉ tiêu Số học sinh tham gia thửnghiệm Số học sinh phù hợp Nhận xét

1 Phù hợpvới nănglực 100 88 Đạt yêu cầu

2 Phù hợpvới sở thích, đam mê 100 90 Đạt yêu cầu

3 Phù hợpvới tính cách 100 95 Đạt yêu cầu

Nhận xét chung vềkếtquảthử nghiệm Đạt yêu cầu

Kết quả cho thấy chương trình đã thực thi đúng như thuật toán đã cài đặt và cho ra kết quả cụ thể.

Đánh giá hệthống:

Nhìn chung, chương trình đưa ra được những nhóm ngành phù hợp năng lực và sở thích của từng học sinh phổ thông, giúp cho học sinh lựachọn đúng ngành nghề mà mình yêu thích, làm giảm tỉ lệ nạn thừa thầy thiếu thợ

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Như vậy, dựa trên nền tảng lý thuyết ở chương 1 và sự phân tích giải

pháp thực hiện ở chương 2, chương 3 của luận văn đã trình bày chi tiết việc

cài đặt chương trình với ngôn ngữ lập trình logic prolog. Chương 3 cũng đã

nêu lên được cách thiếtkế và các luậtđểđưa ra kếtquả.

Cùng với đó, Hệ chuyên gia hỗ trợ học sinh THPT đã được xây dựng

và chạythử nghiệmmột số nhóm ngành cụ thể. Qua khảo sát về kết quả thực nghiệm chương trình cho học sinh cho ra kết quả đạt yêu cầu. Cho thấy hệ thống đã đáp ứng phần nào yêu cầu đặt ra trong công tác hướng nghiệp cho

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

1. Kếtluận

Kếtquảđạtđược

- Tìm hiểu các đặctrưng, các thành phầncơ bản củamộthệ chuyên gia. - Nghiên cứu về tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT, từ đó có thể

giúp học sinh an tâm trong việc lựa chọn ngành nghề, hiểu rõ ràng về ngành

nghề mà mình đang theo học.

- Xây dựng được hệ chuyên gia hỗ trợ tư vấn hướng nghiệp cho học

sinh với ngôn ngữ lập trình logic Prolog.

- Hệ thống đưa ra được ngành nghề phù hợp với khả năng và sở thích

củatừng học sinh.

Hạnchế

- Cơsở tri thứcvề các nghề chưađầy đủ.

- Hệ thống chưa đưa ra được cụ thể từng nghề mà chỉ đưa ra 1 nhóm

nghề.

- Nhìn chung Prolog hỗ trợ giao diệnsửdụngchưa thân thiệnvới người

dùng.

2. Hướng phát triển

- Hoàn thiện cơ sở tri thức về từng ngành nghề để giúp học sinh lựa chọn chính xác nghề phù hợpvới khả năng,sở thích và hoàn cảnh gia đình.

- Ứng dụng mô hình liên kết giữa prolog với các ngôn ngữ lập trình khác như C#, java, php,... để mở rộng môi trường,phạm vi áp dụng cũng như để cải thiện giao diện giao tiếp giữa hệ thống với chuyên gia và người sử dụng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TiếngViệt

[1] PGS.TS Nguyễn Quang Hoan (2007), Nhập môn trí tuệ nhân tạo,

Nội.

[2] PGS.TS. Phan Huy Khánh (2010), Hệ chuyên gia, Tập bài giảng, Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Bách Khoa, Khoa Công nghệ thông tin.

[3] Bạch Hưng Khang, Hoàng Kiếm (1989), Trí tuệ nhân tạo: Các phương pháp và ứngdụng, Nhà xuất bản Khoa học và kỹthuật, 1989.

[4] Nguyễn Thanh Thuỷ (1995), Trí tuệ nhân tạo: Các phương pháp giải quyết vấn đề và xử lý tri thức, Nhà xuất bản Giáo dục.

[5] Nguyễn Hoàng Phương và các tác giả (1998), Hệ mờ và ứng dụng, Nhà

xuất bản Khoa học và kỹthuật.

[6] PGS.TS. Phan Huy Khánh (2004), Lập trình logic trong Prolog.

[7] TS. Nguyễn Thiện Thành (2006), Trí tuệ nhân tạo và hệ chuyên gia,

Trường Đại Học Quốc Gia, Tập bài giảng, Đại học Bách Khoa Thành phố, Khoa Điện và Điệntử,

[8] Đỗ Trung Tuấn (1999), Hệ chuyên gia, Nhà xuấtbản Giáo dục.

[9] Đỗ Trung Tuấn (1998), Trí tuệ nhân tạo, Nhà xuấtbản Giáo dục.

[10] Trần Thành Trai (1995), Nhập môn hệ chuyên gia, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và công nghệ Quốc gia, phân viện CNTT, Thành phố Hồ

Chí Minh

[11] Nhiều tác giả, Tôi chọnnghề (tủ sách hướng nghiệp), Nhà xuất bản Kim

Đồng.

[12] Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, hướng nghiệp và chọn nghề, Nhà xuấtbản Kim Đồng.

[13] Quý Long, Chọnnghề, Nhà xuất bảnĐồng Nai.

[14] Viện Khoa học Giáo dục (1984), Hoạt động hướng nghiệp trong trường phổ thông(tậpthể biên soạn), NXB. Giáo dục.

[15] TS. Phạm Hạ Thủy, Tri thức và một số phương pháp biễu diễn tri thức,

Tập bài giảng, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Khoa Công nghệ

thông tin.

Tiếng Anh:

[16] Stuart Russell & Peter Norvig, “Artificial Intelligence: A Modern Approach” (2nd editional, 2002).

[17] Larry Medsker. “Hybrid Intelligent Systems”, Kluwer Academic Publishers, 1995.

[18] Joseph Giarratano, Gart Riley, “Expert System. Principles and Programming”. PWS Publishing Company, 1993.

Internet:

[19] http://www.huongnghiepviet.com [20] http://www.vi.wikipedia.org [21] https://www.huongnghiep24h.net [22] https://www.swi-prolog.org

PHỤ LỤC

PHIẾUTHĂM DÒ Ý KIẾN

Nhằm tìm hiểu nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh lớp 12 trường THPT Trần Cao Vân, để từ đó xây dựng hệ thống giúp các em có thể nhận thức đúng đắn và đầy đủ hơn trong việc chọn nghề nghiệp tương lai, mời các em đóng góp ý kiến của mình bằng cách trả lời các câu hỏi sau:

Họ và tên: ……… Giới tính:……… Lớp:……….…… Học lực trung bình học kỳ I: ………..…….

Câu 1: Hiện tại em đang học lớp 12, vậy em có dựđịnh gì cho tương lai? (một lựachọn, khoanh tròn sốthứtự mà các em lựachọn)

1. Tiếp tục học Đại học, Cao đẳng, THCN 2. Học nghề

3. Đi làm ngay 4. Vừa học vừa làm

5. Làm kinh tế tại gia đình 6. Chưa có dự định

7. Lựa chọn khác (ghi cụthể):………

Câu 2: Những yếu tố nào là lý do chính để em quyếtđịnh chọn nghề? (Chọn 4

yếutố quan trọngnhất và khoanh tròn số thứtự các yếutốđãchọn)

1. Vì có thu nhập cao

2. Vì phù hợp với năng lực bản thân 3. Vì sở thích, đam mê

4. Vì nghề đang được ưa chuộng 5. Vì bạn bè chọn nhiều

6. Vì dễ xin việc

7. Theo nhu cầu thực tế xã hội 8. Theo cảm tính

9. Theo truyền thống gia đình 10. Theo điều kiện kinh tế gia đình

11. Theo điều kiện sức khỏe, tâm lý

12. Lựa chọn khác (ghi cụthể):………

Câu 3: Khi lựachọn cho mình mộtnghề, em có tìm hiểuvề thịtrường lao động đối với ngành đó không? (một lựa chọn, khoanh tròn số thứ tự mà các em lựa chọn)

1. Có.

2. Có nhưng chưa kỹ 3. Không

Câu 4: Em thường tìm hiểu về thị trường lao động từ những nguồn thông tin nào là chính? (Chọn 3 nguồn thông tin mà em cho là quan trọng nhất và khoanh tròn vào số thứtựtươngứng)

1. Gia đình 2. Thầy cô 3. Bạn bè

4. Các chuyên gia, tư vấn viên 5. Hệ chuyên gia tư vấn

6. Các buổi tọa đàm, giao lưu với doanh nghiệp

7. Lựa chọn khác (ghi cụthể):………

Câu 5: Em thấyviệc xây dựng một hệ chuyên gia tư vấn hướng nghiệp là thực sựcầnthiết?(mộtlựachọn, khoanh tròn số thứtự mà các em lựachọn)

1. Rất cần thiết 2. Cần thiết

3. Không cần thiết

Câu 6: Em có yêu cầu gì đốivớihệthốngtưvấnhướngnghiệp?

Về giao diện:

……… Về nội dung tư vấn:

………

56: 431IQE-DHDN Ed Nfrng, ngdy 28 thdng 0l ndm 2016

QUYET Dtr\IH

v6 viQc giao rlii tiri vir tr6ch nhiQm cria c6n bQ hudng d6n lufln vrn th4c si

GrAM o6c DAr Hec EA NANG

Cdn cri Nghi dinh sd lZtCp ngdy 04 th6ng 4 n[m 1994 cua Chinh phu vO viQc thdnh lap Dai hoc Dd NEng;

cdn cri rhdng tu so }8/2014/TT-BGDDT ngdy 20 tlr,ire 3 ndm 2014 crta

Bd truong BQ Gi6o duc vd Diro tao vA viec ban hdnh Quy chti t6 chirc vd ho4t dQng cua dai hoc virng vd c6c co so gi6o dirc dpi hoc thdnh viOn;

C[n crl Th6ng tu s6 LSI2}L4ITT-BGDET ngdy 15 th6ng 5 ndm 2014 crta

BQ trucrng BQ Gi6o dpc vi Edo t4o v0 viQc ban hAnh Quy chtl ddo t4o trinh dQ th4c si; Cdn cir Quyiit dinh sO :+:zZqE-EIDN ngay i'2 th6ng 6 n6m 2014 cinGi6m d6c

Eai hqc Ed NEng vA viQc c6ng nhqn hgc viOn cao hgc trung tuy6n;

X6t Cdng v6n sti 37IEHSP-DT ngdy 15 th,6ng 01 nf,m 2016 crta Truong E4i hgc Su pham vA viQc dC nghi ra QuytSt dinh giao dC tai ua t a.h nhiQm ctra c6n bQ liuong ddn Iudn van thac si;

X6t dO nghi ctra 6ng Trucrng ban Ban Ddo tao,

QUYET Eg.{H:

Eiiu 1. Giao cho hoc vi0n cao -hoc Einh rhd vfi, Lap K2g.HTr.D{ chuyOn

ngdnh HQ thdng th6ng tin, thgc hiQn d0 tii lufln vdn Xdy a""s hQ chuyan gia to ,iin

htrdng ngh.iQp rai trudng THPT Trdn Cao Vdn, dubi sg hucrng d5n cira pGS.fkXU. frin

QuOc Chi€n, Tradng Egi hoc Su phgm - Dqi hqc Dd NEng.

. Di6u 2. Hqc viOn cao hgc vd can b0 hudng d6n c6 t6n cy Di0u i dugc hucrn g citc quy6n lgi vd thuc hiQn nhiQm 4r dirng {heo Quy chO ddo t4o trinh d0 thac si do B0 Gi6o

dpc vd Eio t4o ban hdnh vd Quy dinh vO ddo tao trinh dQ thpc si cria E4i hqc Dd Ni"g. EiAu 3. Ch6nh V[n phdng, Trucmg c6c Ban hiru quan cria Eai hgc Dd NEng, HiQu trucrng Trucrng Dai hqc Su pham, c6n bQ hu6ng d6n lufln vdn vd hoc vi6n c6 t6n cy EiAu 1

cdn cu Quy6t dinh thi hAnh./.

Noi nhQn: - Nhu Di6u 3;

- Luu: VT, DT.

KT. GIAM EOC PHO GIAM DOC

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ chuyên gia tư vấn hướng nghiệp tại trường thpt trần cao vân (Trang 79 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)