- Virus Dengue có vỏ bao ngoài. - Virus viêm gan A có vỏ bao ngoài.
- Virus viêm não Nhật Bản lây lan do muỗi Culex ở mọi đối tượng.
- Cách phòng bệnh do virus Dengue tốt nhất hiện nay là tiêu diệt muỗi. - Chỉ nên dùng vacxin phòng bệnh viêm não Nhật Bản cho trẻ dưới 10 tuổi. - Virus dại chỉ gây bệnh ở trẻ em.
- Khi bị chó cắn ta phải tiêm vacxin phòng dại ngay.
- Vi khuẩn là những sinh vật chỉ có hại cho con người - Những vi khuẩn có lông đều di động được
- Vi khuẩn không tham gia vào việc chuyển hoá Nitơ trong không khí - Chất gây sốt là một yếu tố gây bệnh của vi khuẩn .
- Những vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể người đều gây bệnh - Vi khuẩn có thể gây dịch làm chết người hàng loạt
- Có thể sản xuất kháng sinh từ vi sinh vật
- Dị hoá là qúa trình đào thải chất cặn bã của vi khuẩn.
- Việc tìm thấy vi sinh vật trong bệnh phẩm có thể giúp cho chẩn đoán chính xác bệnh truyền nhiễm, nhiễm khuẩn
- Vi khuẩn thường có từ 2- 4 nhân
- Tất cả các loại vi khuẩn đều có khả năng tổng hợp được kháng sinh. - Một số vi khuẩn có khả năng tổng hợp được Vitamin cho cơ thể người
- Những xoắn khuẩn có kích thước lớn hơn so với các vi khuẩn khác - Vách là nơi thẩm thấu chọn lọc các thức ăn của vi khuẩn
- Nha bào vi khuẩn có sức đề kháng cao
- Màng nguyên sinh có tác dụng giữ cho vi khuẩn có hình dạng nhất định
- Vi khuẩn thẩm thấu thức ăn qua màng nguyên sinh chất
- Một số vi khuẩn có khả năng tiết ra men làm thay đổi cấu trúc của kháng sinh .
- Hiện tượng đề kháng kháng sinh giả của vi khuẩn là hiện tượng kháng có nguồn gốc di truyền .
- Giai đoạn xâm nhập là giai đoạn đầu tiên trong qúa trình nhân lên của virus - Kháng sinh có thể gây rối loạn tính thấm của màng nguyên tương của vi khuẩn
- Kháng sinh có phổ tác dụng rộng là có khả năng giết chết một số lượng lớn vi khuẩn .
- Kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn có thể được tổng hợp từ những chất hoá học. - Có thể quan sát được virus ở vật kính 100x của kính hiển vi quang học.
- Virus chỉ có một loại acid nucleic
- Virus chỉ có một hình thức giải phóng ra khỏi tế bào là phá vỡ tế bào - Virus có khả năng kích thích cơ thể sinh khối u
- Sau giai đoạn tổng hợp các thành phần cấu trúc là giai đoạn giải phóng trong qúa trình nhân lên của virus
- Kháng nguyên là chất kích thích cơ thể sinh kháng thể - Miệng là môi trường thuận lợi cho nhiều loại vi khuẩn - Các enzym cua virus có thể là kháng nguyên
- Kháng thể là chất được hình thành khi có kích thích của kháng nguyên - Cồn 90o có khả năng sát khuẩn tốt nhất.
- Ở môi truờng đẳng trương, vi khuẩn bị teo tế bào.
- Vi khuẩn gây bệnh cho người phát triển tốt nhất ở nhiệt độ là 37oC
- Trong môi trường nhược trương, tế bào vi khuẩn sẽ bị vỡ (tan bào). - Ánh sáng mặt trời có khả năng diệt khuẩn.
- Bình thường trong hệ thông tuần hoàn máu cũng có vi khuẩn gây bệnh. - Nhiễm trùng cấp tính có thời gian ủ bệnh ngắn
- Trong dạ dầy có rất nhiều vi khuẩn vì ở đó môi môi trường acid khá thích hợp cho vi khuẩn
- Virus chỉ có hình thể là hình cầu
- Nhiễm trùng thể ẩn là có qúa trình xâm nhập của vi khuẩn vào tế bào nhưng không có biểu hiện triệu chứng lâm sàng
- Độc lực là sức gây bệnh của vi sinh vật.
- Nha bào của vi khuẩn đễ dàng bị tiêu diệt ở nhiệt độ 100oC trong vòng 10 phút
- Các vi khuẩn muốn phát triển tốt được thì môi trường nuôi cấy phải giàu khí O2
- Nhiễm trùng bệnh viện xẩy ra ở các nước chậm phát triển có tỷ lệ cao hơn những nước phát triển
- Nhiễm trùng bệnh viện ngày càng nguy hiểm do sự đề kháng rất lớn của vi khuẩn đối với các loại kháng sinh
- Sau khi mắc bệnh truyền nhiễm, mọi cơ thể đều thu được miễn dịch - Những vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện chỉ là các vi khuẩn gây bệnh cơ hội
- Nhuộm soi cho kết quả sơ bộ trong chẩn đoán bệnh nhiễm khuẩn
- Môi trường sinh vật hoá học là môi trường có thêm một số hoá chất đặc
- Mọi vi khuẩn gây bệnh cho người đều gây bệnh thực nghiệm được biệt để xác định khả năng chuyển hoá, sinh enzym... của vi khuẩn
- Để chẩn đoán chính xác vi khuẩn gây bệnh , sau khi phân lập cần phải xác định các tính chất sinh vật hoá học của vi khuẩn
- Nha bào của tụ cầu vang có thể chịu được nhiệt độ nhiệt độ cao
- Tụ cầu vàng có sức đề kháng cao
- Tụ cầu có thể gây ngộ độc thức ăn bằng độc tố
- Khi nhuộm soi chất ngoáy họng có song cầu hình ngọn nến, bắt màu Gram (- ) thì có thể kết luận sơ bộ về hình thể đó là lậu cầu khuẩn.
- Trên tiêu bản nhuộm soi, cầu khuẩn lậu chỉ nằm trong tế bào
- Liên cầu có thể có vỏ
- Cầu khuẩn lậu không phát triển trên các môi trường thông trường
- Cầu khuẩn lậu chỉ gây bệnh ở đường sinh dục, không bao giờ xâm nhập vào máu
- Các thuốc sát khuẩn thông thường có khả năng tiêu diệt cầu khuẩn lậu
- Nhuộm soi ít có giá trị chẩn đoán cầu khuẩn lậu - Trực khuẩn thương hàn gây bệnh bằng nội độc tố.
- Trực khuẩn thương hàn có lông xung quanh thân, di động - Trực khuẩn lỵ có lông ở một đầu, di động
- Trực khuẩn mủ xanh co tính chất hô hấp là: hiếu khí kỵ khí tuỳ tiện
- Liên cầu là vi khuẩn hiếu, kỵ khí tuỳ tiện có thể dễ dàng nuôi cấy trên các môi trường nuôi cấy thông thường.
- Vật liêu di truyền của virus cúm là ARN đơn chuỗi
- Cả virus cúm dễ dàng bị tiêu diệt bởi nhiệt độ cao, tia cực tím và các dung môi hoà tan lipid
- Nhuộm soi mủ vết thương có trực khuẩn gram âm thì đó là trực khuẩn mủ xanh
- Môi trường nuôi cấy xoắn khuẩn giang mai phải giầu chất dinh dưỡng vi khuẩn mới phát triển được
- Virus cúm giải phóng bằng phương thức nẩy chồi và lấy đi một phần màng tế bào chủ để tạo hạt virus hoàn chỉnh
- Khối cảm thụ của viêm não Nhật Bản chủ yếu là trẻ em
- Xoắn khuẩn giang mai di động chủ yếu bằng lông xung quanh thân
- Ở virus cúm, kháng nguyên H có cấu trúc từ H1 dến H9 và kháng nguyên N có cấu trúc từ N1 đến N13
- Virus dengue có vỏ capsid đối xứng 20 mặt và gồm 32 capsomer - Vật liệu di truyền của virus dengue là ARN một sợi dương
- Phòng bệnh đặc hiệu đối với virus cúm bằng vacxin rất có hiệu quả - Vật liệu di truyền của Virus viêm não Nhật Bản là một sợi ADN dương - Vỏ envelope của virus dại là một lớp lipid kép
- Virus dại lưu hành nhiều ở các vùng nhiệt đới và thường chỉ gây bệnh cho người
- Bệnh viêm não Nhật Bản ở nước ta thường gặp về mùa đông do nhiệt độ môi trường hạ
- Virus dengue có khả năng đề kháng với các dung môi hoà tan lipid, nhưng dễ dị tiêu diệt bởi tia cực tím và nhiệt độ cao.
- Nếu vết cắn của chó vào chỗ nguy hiểm (gần đầu, sâu) hoặc chó bị đánh chết hay chó con thì phải tiêm phòng ngay
- Khi vết cắn nông, xa đầu thì theo dõi chó trong vòng 10 ngày. Nếu sau 10 ngày chó bị chết thì phải tiêm phòng ngay
- Khi người mắc bệnh dại lên cớn dại thì thường tử vong
- Tất cả các trường hợp chó cắn đều cần phải tiêm phòng dại để đề phòng nguy cơ mắc bệnh dại
- Chỉ có virus có hình thức giải phóng các hạt virus mới ra ngoài tế bào bằng hình thức nẩy chồi mới có vỏ Envelop
- Miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch khi con người và động vật sinh ra đã có miễn dịch đó. Cơ thể chống lại với sự xâm nhập của vi sinh vật đó mà không cần có sự tiếp xúc trước.
- Vỏ là thành phần không thể thiếu của vi khuẩn
- Kháng thể chỉ xuất hiện sớm nhất là sau 10 - 15 ngày sau khi tiêm chủng đủ liều.
- Vaccin đa giá là người ta trộn nhiều loại kháng nguyên khác nhau thành một thứ vaccin với điều kiện các kháng nguyên này không ức chế lẫn nhau - Kháng sinh là những chất ngay ở nồng độ thấp đã có khả năng ức chế, hoặc tiêu diệt vi sinh vật một cách đặc hiệu.
- Chỉ sử dụng vaccin để điều trị cho những bệnh nhân đang bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc cấp tính, cần đưa ngay các kháng thể vào để trung hoà tác nhân gây bệnh.
- Kháng sinh có hoạt phổ rộng, nghĩa là có thể tác dụng trên nhiều loại vi khuẩn.
- Vi khuẩn không phát triển được trong môi trường có kháng sinh gọi là sự đề kháng kháng sinh.
- Kháng sinh đồ là kỹ thuật xác định độ nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn.
- Virus có thể nhân lên bên ngoài tế bào cảm thụ.
- Phụ nữ có thai trong 3 tháng đầu, nếu bị nhiễm virus cúm thai có thể bị dị tật.
- Khi nhiễm một số virus tế bào có thể hình thành các tiểu thể nội bào. - Nhiễm trùng ngoại sinh do vi sinh vật ký sinh ở người gây nên.
- Sau khi virus xâm nhập và nhân lên trong tế bào thì hầu hết các tế bào bị phá huỷ.
- Những đối tượng có nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện là những bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch.
- Tiệt trùng là tiêu diệt tất cả các vi sinh vật, hoặc tách bỏ chúng hoàn toàn ra khỏi vật cần tiệt trùng.
- Khử trùng là làm cho vật được khử trùng không còn khả năng gây nhiễm trùng.
- Nhiễm trùng bệnh viện thường gặp là nhiễm trùng ngoại khoa, nhiễm trùng bỏng và các bệnh truyền nhiễm (HIV, HBV).
- Nhiễm trùng nội sinh do vi sinh vật cơ hội ký sinh ở người gây nên. - Không khi được sấy nóng để tiệt trùng, bằng cách dùng tủ sấy duy trì ở nhiệt độ 150oC /1giờ.
- Khí nóng khô được áp dụng để tiệt trùng các đồ vật: cao su, giấy.
- Mỗi kháng thể chỉ kết hợp đặc hiệu được với hai kháng nguyên.
- Hệ thống phòng ngự tự nhiên là hệ thống có thể chống đối sự xâm nhiễm của VSV mà không cần tiếp xúc trước với VSV.
- Đại thực bào là những tế bào tiêu diệt được vi sinh vật bằng độc tố. - Kháng thể đóng vai trò chính trong miễn dịch dịch thể.
- Đóng vai trò quyết định trong miễn dịch tế bào là tế bào lympho B. - Bổ thể khi được hoạt hoá có thể tiêu diệt được các vi sinh vật.
- Sức đề kháng của cơ thể phụ thuộc vào tình trạng sinh lý và điều kiện sống làm việc của cơ thể.
- Một số vacxin có thể tiêm chủng cho phụ nữ có thai.
- Interferon là chất có thể ngăn cản sự nhân lên của virus bên ngoài tế bào. - Không bao giờ được tiêm chủng vacxin cho trẻ có cơ địa dị ứng.
- Tỷ lệ phản ứng do tiêm huyết thanh cao hơn so với phản ứng do tiêm chủng vacxin.
- Tụ cầu không di động, không sinh nha bào và thường không có vỏ.
- Có thể tiêm tất cả các loại vacxin cho trẻ sơ sinh.
- Phần lớn vacxin được bảo quản trong điều kiện khô, tối và mát. - Có thể dùng vacxin để phòng bệnh do phế cầu.
- Phế cầu thường cư trú ở vùng tỵ hầu.
- Có thể tiêm tất cả các loại huyết thanh cho người.
- Lậu cầu phát triển thích hợp ở khí trường có 3–10% CO2. - Huyết thanh được đưa vào cơ thể bằng đường tĩnh mạch. - Salmonella di động được.
- Lượng huyết thanh đưa vào cơ thể phụ thuộc vào tình trạng của bệnh. - Lấy bệnh phẩm từ mủ ta có thể phân lập được tụ cầu.
- Salmonella là tác nhân gây bệnh ngộ độc thức ăn. - Shigella là vi khuẩn không sinh nha bào.
- Liên cầu phát triển làm đục môi trường canh thang. - Phế cầu thường gây bệnh viêm phổi ở trẻ em.
- E. coli đứng đầu trong các vi khuẩn gây ỉa chảy, viêm đường tiết niệu, viêm đường mật.
- Hiện nay có thể dùng vacxin để phòng bệnh lậu. - Vi khuẩn lậu chỉ gây bệnh cho người trưởng thành. - E. coli có thể gây nhiễm khuẩn huyết.
- Vi khuẩn tả phát triển được trong môi trường kiềm cao, muối mặn.
- Salmonella là tác nhân gây bệnh lỵ. - Shigella di động được.
- Vi khuẩn tả phát triển nhanh hơn vi khuẩn lao.
- Bệnh phẩm để xét nghiệm H.pylori là mảnh sinh thiết từ nơi viêm, hoặc ổ loét dạ dày – tá tràng.
- Vi khuẩn tả chỉ gây bệnh ở trẻ em. - Vi khuẩn H.pylori không di động được.
- Vi khuẩn lao thuộc loại vi khuẩn kháng cồn và acid. - Bệnh lao phổi chiếm tỷ lệ cao nhất trong các bệnh lao.
- Vi khuẩn lao là vi khuẩn kỵ khí.
- Vi khuẩn bạch hầu gây bệnh bằng ngoại độc tố. - Vi khuẩn uốn ván gây bệnh bằng nội độc tố.
- Có thể nuôi cấy được vi khuẩn giang mai ở môi trường thông thường.
- Vi khuẩn giang mai có thể chui qua rau thai.
- Virus bại liệt lây lan theo đường hô hấp ở mọi đối tượng. - Virus bại liệt thuộc họ virus đường ruột.
- Rotavirus lây lan theo đường hô hấp.
- Virus bại liệt không có vỏ bao ngoài (envelop). - Có thể dùng vacxin để phòng bệnh Rotavirus.
- Hồi phục nước và điện giải là cách tốt nhất để điều trị Rotavirus. - Virus quai bị không có vỏ bao ngoài.
- Virus sởi là một trong những virus có khả năng đề kháng cao. - Sau khi bị bệnh sởi, người bệnh sẽ có miễn dịch suốt đời. - Virus cúm không có vỏ bao ngoài.
- Có thể dùng vacxin phòng bệnh cúm lâu dài.