Xơ thiên nhiên gốc thực vậ t: Dưới tác dụng của ánh sáng cellulose b ị

Một phần của tài liệu Bài giảng vật liệu dệt may (Trang 44 - 51)

I. XƠ THIÊN NHIÊ N:

1. Xơ thiên nhiên gốc thực vậ t: Dưới tác dụng của ánh sáng cellulose b ị

oxi hóa → kém bền, cứng Tác dụng với t0 nung nóng khỏang 1800 xơ cellulose sẽ bị biến đổi tính chất và bị phân hủy

1. Xơ thiên nhiên gốc thực vật :

- Các phản ứng hóa học :

Với acide vô cơ đậm (HCL

H2SO4) cellulose bị phá hủy nhanh chóng nên khi sử

dụng vải bông, lanh ta nên tránh môi trường acide

Đối với acide hữu cơ ( dấm ) có thể

1. Xơ thiên nhiên gốc thực vật :

- Với kiềm : dung dịch kiềm nóng có sự

tham gia của O2 không khí thì xơ

cellulose bị phá hủy, ở điều kiện bình

thường thì xơ cellulose rất bền với kiềm, nên ta có thể giặt các sản phẩm vải

trong môi trường kiềm

- Chất oxi hóa (javel, oxi già H2O2 …) tác dụng mạnh với cellulose nên khi dùng phải cẩn thận dùng tẩy quần áo

1. Xơ thiên nhiên gốc thực vật :

- Với dung môi : các dung môi thông

thường như benzen, dầu hỏa, xăng,

mỡ, axeton .. Không hòa tan cellulose, cellulose chỉ hòa tan trong dung dịch phức chất amoniac Cu

1. Xơ thiên nhiên gốc thực vật :

- Với vi khuẩn, nấm mốc : vải bông có hàm ẩm cao nên trong môi trường ẩm

ướt vi sinh vật dễ phát triển tiết ra enzyn có tính acid phá hủy cellulose làm vải

1. Xơ thiên nhiên gốc thực vật :

- Khả năng nhuộm màu : vải bông dễ

thấm ướt nên được nhuộm trong môi trường nước, màu trên vải khá bền

Kết luận

- Bông là nguyên liệu quý, chiếm 50%

tổng số xơ dệt tòan thế giới, vải có tính

ưu việt như mềm, dễ hút ẩm, thóat mồ

hôi, hợp vệ sinh, không gây dị ứng cho da

- Nhược điểm : độ bền cơ lý chưa cao, kém bền hóa học và dễ nhàu. Vải khó giặt sạch, chậm khô và phải ủi mạnh.

Một phần của tài liệu Bài giảng vật liệu dệt may (Trang 44 - 51)