Tính bay hơi.

Một phần của tài liệu NHIEN LIEU thay Kienc1 potx (Trang 35 - 41)

i. Cấu trúc phân tử của parafin và tính chống kích nổ có MQH:

1.2.2. Tính bay hơi.

? Thế nào là tính bay hơi của nhiên liệu?

→Tính bay hơi hay còn gọi thành phần chưng cất của nhiên liệu. Hình 1.2. Thiết bị chưng cất nhiên liệu 1. Bếp điện;

2. Nhiên liệu thử nghiệm (100ml); 3. Nhiệt kế;

CHƯƠNG 1: NHIÊN LIỆU DÙNG CHO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

1.2. Tính chất của Nhiên liệu.

1.2.2. Tính bay hơi.

? Thế nào là tính bay hơi của nhiên liệu?

→Tính bay hơi hay còn gọi thành phần chưng cất của nhiên liệu. ? Đánh giá tính bay hơi của nhiên liệu như thế nào?

→Trên thực tế người ta thường dùng đường cong chưng cất để đánh giá tính bay hơi của nhiên liệu.

? Xây dựng đường cong chưng cất như thế nào?

→Dùng thiết bị chưng cất (H1.2), cứ 100 C một lần xác định số lượng chất lỏng chưng cất được, cuối cùng vẽ các đường cong

CHƯƠNG 1: NHIÊN LIỆU DÙNG CHO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

1.2. Tính chất của Nhiên liệu.

1.2.2. Tính bay hơi.

? Xây dựng đường cong chưng cất như thế nào?

→Dùng thiết bị chưng cất (H1.2), cứ 100 C một lần xác định số lượng chất lỏng chưng cất được, cuối cùng vẽ các đường cong (H1.3).

Hình 1.3. Đường đặc tính chưng cất.

+ Đường liền: đường đặc tính chưng cất cách ly của nhiên liệu.

+ Đường đứt: đường đặc tính chưng cất cân bằng trong không khí.

CHƯƠNG 1: NHIÊN LIỆU DÙNG CHO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

1.2. Tính chất của Nhiên liệu.

1.2.2. Tính bay hơi.

? Cách chưng cất NL cách li với không khí có sát thực tế không? →Khác xa so với thực tế.

→Vì trong thực tế, nhiên liệu được bay hơi trong hỗn hợp nhiên liệu và không khí để tạo thành hòa khí.

→Cần chưng cất cân bằng trong không khí. ? Cách chưng cất cân bằng trong không khí?

→Cho không khí và nhiên liệu hòa trộn trước với nhau theo tỷ lệ m = Gk/Gnl.

CHƯƠNG 1: NHIÊN LIỆU DÙNG CHO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

1.2. Tính chất của Nhiên liệu.

1.2.2. Tính bay hơi.

? Cách chưng cất cân bằng trong không khí?

→Xác định lượng nhiên liệu được bay hơi trong điều kiện cân bằng ấy.

→Xác định số phần trăm nhiên liệu bay hơi ở các nhiệt độ khác nhau với tỉ lệ hòa trộn khác nhau. (các đường đứt trên H1.3)

Ảnh hưởng tính bay hơi tới tính năng hoạt động của động cơ xăng và động cơ diezel rất khác nhau, vì vậy cần xét cho từng

CHƯƠNG 1: NHIÊN LIỆU DÙNG CHO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

1.2. Tính chất của Nhiên liệu.

1.2.2. Tính bay hơi.

1.2.2.1. Mối quan hệ giữa tính bay hơi của xăng và tính năng hoạt động của động cơ dùng chế hòa khí.

CHƯƠNG 1: NHIÊN LIỆU DÙNG CHO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

1.2. Tính chất của Nhiên liệu.

1.2.2. Tính bay hơi.

1.2.2.1. Mối quan hệ giữa tính bay hơi của xăng và tính năng hoạt động của động cơ dùng chế hòa khí.

2i. Nút hơi.

→Nhiên liệu có điểm 10% càng thấp, càng dễ hình thành bọt hơi tạo ra nút hơi trên đường từ thùng chứa đến bộ chế hòa khí khi trời nóng, khiến lưu động của đường xăng thiếu linh hoạt. Có thể còn gây tắc bơm xăng làm cho động cơ chạy không ổn định, thậm chí chết máy.

→Do đó điểm 10% không thể quá thấp.

Một phần của tài liệu NHIEN LIEU thay Kienc1 potx (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(41 trang)