Quy trình tín dụng của ngân hàng công thƣơng Việt Nam –

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cây quyết định và ứng dụng để phân loại khách hàng vay vốn tại ngân hàng vietinbank chi nhánh kon tum (Trang 49 - 54)

5. Cấu trúc luận văn

3.1.2. Quy trình tín dụng của ngân hàng công thƣơng Việt Nam –

Vietinbank

Bƣớc 1: Phỏng vấn và hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ đề nghị vay vốn

 Phỏng vấn và trao đổi với khách hàng:

- Quan sát thái độ, phƣơng pháp và nội dung trả lời của khách hàng, phát hiện những mâu thuẫn và các vấn đề không nhất quán, hoặc không trung thực giữa hồ sơ vay vốn và nội dung trả lời phỏng vấn. - Nhận xét tƣ cách, năng lực, phẩm chất, đạo đức, kinh nghiệm, uy

tín của ngƣời vay.

- Giải thích những điểm còn chƣa rõ ràng hoặc còn mâu thuẫn trong hồ sơ vay vốn.

 Trong quá trình phỏng vấn cán bộ tính dụng (CBTD) cần đƣa ra đƣợc những câu hỏi chú yếu sau:

- Nhân thân (tên, tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp) của khách hàng và ngƣời liên quan (thành viên hộ gia đình, ngƣời bảo lãnh, du học sinh), CBTD đối chiếu với quy định của NHCTVN về những trƣờng hợp không đƣợc cho vay hoặc bị hạn chế cho vay?

- Mục đích vay vốn, nhu cầu sử dụng vốn, đối chiếu với quy định của NHCTVN về nhu cầu không đƣợc cho vay?

- Các tài sản mà khách hàng là chủ sở hữu hoặc đồng sở hữu, tài sản của hộ gia đình?

- Thu nhập và nguồn trả nợ dự kiến, thời gian trả nợ dự kiến?

- Khái quát phƣơng án sản xuất kinh doanh (nếu là vay vốn phục vụ SXKD)

- Các nguồn tiền khác thay thế có thể huy động đƣợc để trả nợ Ngân hàng trong trƣờng hợp phƣơng án xin vay bị rủi ro không thể trả nợ là nguồn nào?

- Những khó khăn, thuận lợi và những loại rủi ro có thể xảy ra trong quá trình sử dụng vốn vay là gì? Biện pháp khắc phục nhƣ thế nào?

- Các nghĩa vụ tài chính hiện tại, quan hệ tín dụng của khách hàng với hệ thống NHCTVN và các tổ chức, cá nhân khác.

 CBTD hƣớng dẫn khách hàng cụ thể và đầy đủ về: (i) nguyên tắc vay vốn; (ii) điều kiện vay vốn; (iii) mức cho vay; (iv) lãi suất cho vay; (v) thời hạn cho vay; (vi) biện pháp bảo đảm tiền vay; (vii) kiểm tra giám sát sử dụng vốn vay và (viii) xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, thủ tục hồ sơ theo quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nƣớc và Vietinbank.

 Hƣớng dẫn khách hàng lập, tiếp nhận và đối chiếu hồ sơ đề nghị vay vốn

Sau khi trao đổi thông tin với khách hàng, nếu khách hàng chấp thuận, CBTD hƣớng dẫn khách hàng lập và gửi hồ sơ vay vốn.

Lƣu ý: Hồ sơ phải do khách hàng vay vốn lập, cán bộ tín dụng khôn2 đƣợc lập thay.

Bƣớc 2. Thẩm định mức độ đáp ứng các điều kiện vay vốn

Đế quyết định cho vay hay từ chối khoản vay, CBTD thẩm định mức độ đáp ứng các điều kiện vay vốn của khách hàng trên cơ sở tổng hợp và phân tích các nguồn thông tin về khách hàng bao gồm: Thông tin từ hồ sơ/ trao đổi do khách hàng cung cấp và thông tin do CBTD điều tra từ các nguồn thông tin nhƣ: mối quan hệ, cơ quan liên quan, thị trƣờng,...Tùy theo từng nhu cầu vay vốn cụ thể.

CBTD cần xác định nội dung và phƣơng pháp thẩm định thích hợp vừa đảm bảo chất lƣợng và thời gian thẩm định cho một món vay. Các vấn đề trọng tâm cần tập trung phân tích thâm định nhƣ sau:

- Thẩm định năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự của khách hàng

- Thẩm định tính cách và uy tín của khách hàng và khả năng quản lý của khách hàng

- Thẩm định mục đích đề nghị vay vốn

- Thẩm định khả năng tài chính, tính khả thi của phƣơng án vay - trả nợ

- Thẩm định khả năng tài chính

- Thẩm định tính khả thi của phƣơng án vay trả nợ

- Thẩm định hiệu quả kinh tế và khả năng thực thi của phƣơng án vay vốn

- Tính toán, xác định nguồn trả nợ (gốc và lãi) cúa khách hàng - Thẩm định tài sản bảo đảm

Bƣớc 3. Xác định số tiền, phƣơng thức, lãi suất, thời hạn cho vay; định kỳ hạn nợ và xem xét điều kiện thanh toán

- Xác định số tiền cho vay

- Xác định phƣơng thức cho vay - Xác định lãi suất cho vay - Xác định thời hạn cho vay

- Xác định kỳ hạn trả nợ gốc và lãi - Xem xét điều kiện thanh toán

Bƣớc 4. Lập tờ trình thẩm định cho vay, soạn thảo hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay và trình phê duyệt cho vay

- Lập tờ trình thẩm định cho vay, soạn thảo hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay

- Thẩm định rủi ro tín dụng (trƣờng hợp phải qua Phòng/ tổ quản lý rủi ro)

- Phê duyệt cho vay và ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay

Bƣớc 5. Công chứng hoặc chứng thực ; đăng ký gia dịch bảo đảm; giao nhận giấy tờ của tài sản bảo đảm và hoặc tài sản bảo đảm.

Bƣớc 6. Giải ngân, thu nợ gốc, lãi và kiểm tra, giám sát món vay

Quá trình giải ngân, thu nợ gốc, lãi và kiểm tra, siám sát món vay diễn ra theo trình tự sau:

Giải ngân:

 Cán bộ tín dụng:

- Tiếp nhận hồ sơ đề nghị giải ngân, yêu cầu khách hàng cung cấp chứng từ, giấy tờ liên quan đến mục đích sử dụng tiền vay và giấy nhận nợ.

- Đối chiếu hồ sơ đề nghị giải ngân với các điều kiện giải ngân trong hợp đồng tín dụng. Nếu đủ điều kiện giải ngân, ký vào giấy nhận nợ và trình hồ sơ đề nghị giải ngân cho Lãnh đạo phòng KHCN.

- Làm thủ tục giải ngân vào chƣơng trình trên máy vi tính và chuyển hồ sơ đã đƣợc phê duyệt cho Phòng kế toán.

 Lãnh đạo phòng KHCN:

Kiểm tra lại hồ sơ do CBTD trình. Nếu đủ điều kiện giải ngân, ký vào giấy nhận nợ và trình Giám đốc.

 Giám đốc:

Kiếm tra lại hồ sơ do Phòng KHCN trình. Nếu đủ điều kiện giải ngân, ký duyệt giải ngân và trả lại hồ sơ cho Phòng KHCN.

- Thu nợ gốc và lãi

- Kiếm tra, giám sát món vay Bƣớc 7. Cơ cấu lại thời hạn trả nợ

- Tiếp nhận hồ sơ, thẩm định cơ cấu lại thời hạn trả nợ

- Thâm định rủi ro tín dụng (trƣờng hợp phải qua Phòng/ tổ QLRR) - Phê duyệt cơ cấu lại thời hạn trả nợ

Bƣớc 8. Giải chấp tài sản bảo đảm, thanh lý hợp đồng tín dụng, hợp đồng tài sản bảo đảm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cây quyết định và ứng dụng để phân loại khách hàng vay vốn tại ngân hàng vietinbank chi nhánh kon tum (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)