với nhau. Bản thân clinke luôn chứa một lượng chất kiềm. Trong khi đó, trong cốt liệu bêtông, đặc biệt là trong cát, luôn hay gặp hơn chất silic vô định hình. Chúng có thể tác ườnglàm cho bề mặt hạt cốt liệu nở ra một
ra và có C3A. Những chất này hoặc là bị hoà tan làm cho đá ximăng bị
luyện đạt để giảm bớt các o lắm, thì mới thích dụng. út phụ gia ành n để gọt, ít ăn mòn, ít ngậm axit.
û bề mặt ngăn cách bêtông với môi trường nước bằng các loại vật ha xăng, quét thuỷ tinh lỏng, sơn chống thấm, bọc các cấu kiện bằng ván khuôn thép hợc ûn môi trường nước, có hệ thống hút và thoát nước trong các công trình đi. dụng với kiềm của ximăng ngay ở nhiệt độ th
hệ thống vết nứt, bạc màu. Sự phá hoại này có thể xảy ra khi kết thúc xây dựng 10 ÷ 15 năm.
4. Biện pháp đề phòng ăn mòn cho ximăng:
Sở dĩ ximăng bị ăn mòn là vì trong bản thân ximăng có CaO tự do, có Ca(OH)2 do C3S thuỷ hoá sinh
rỗng và nồng độ vôi giảm xuống, hoặc là phản ứng với các axit, các muối để tạo ra những chất mới dễ làm cho đá ximăng bị phá hoại hơn. Vì vậy, biện pháp đề phòng ăn mòn cho ximăng gồm có :
- Thay đổi thành phần khoáng vật của ximăng, nung
thành phần CaO tự do, C3S và C3A xuống. Tuy nhiên, việc giảm thấp hàm lượng C3S lại ảnh hưởng đến cường độ của ximăng, cho nên chỉ ở những nơi có yêu cầu chống ăn mòn cao mà bêtông không cần có mác ca
- Dùng biện pháp silicat hoá bằng cách trộn thêm vào ximăng những châ hoạt tính chứa nhiều SiO2 vô định hình để tác dụng với Ca(OH)2, C3A của ximăng th những hợp chất silicat ổn định hơn.
Ca(OH)2 + SiO2 (VĐH) + H2O Ư mCaO.nSiO2.pH2O không ta
C3AH6 + SiO2 (VĐH) + H2O Ư mCaO.nAl2O3.pSiO2.rH2O không tan - Với những môi trường mà tính chất ăn mòn đã cụ thể, thì người ta sử dụng những loại ximăng đặc biệt thích hợp, như ximăng chống sunfat, ximăng chống axit.
- Dùng biện pháp cabonat hoá bề mặt bằng cách trước khi dùng trong nước, nên các cấu kiện bằng ximăng tiếp xúc với không khí một thời gian (2 ÷ 3 tuần), như vậy Ca(OH)2 sẽ được cacbonat hoá thành lớp vỏ CaCO3 bao bọc cho bên trong khó bị hoà tan hơn. Tuy nhiên, biện pháp này chỉ áp dụng đối với nước n
- Tăng độ đặc của kết cấu bêtông bằng cách hạn chế lượng nước thừa trong bêtông, như dùng phụ gia tăng dẻo, dùng chân không hút nước thừa sau khi đổ khuôn và đầm chắc xong, dùng biện pháp đầm chắc bêtông bằng chấn động.
- Tạo lớp bảo vê
liệu đặc và trơ đối với bêtông như: quét 2 ÷ 3 lớp nhũ tương bitum hoặc dung dịch bitum p
bằng vật liệu gốm. - Cải thiê