CHƯƠNG 1 NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ MANET
3.4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ MƠ PHỎNg
3.4.2. Mô phỏng tải trong mạng
Khi đánh giá ảnh hƣởng của tải trong mạng, ta có thể thay đổi kích thƣớc gói hoặc số luồng CBR, tuy nhiên thay đổi tốc độ phản ánh chính xác hơn, ta sử dụng 3 tình huống sau:
- 10 packet/s - 15 packet/s
- 20 packet/s
Với các thông số khác đƣợc thiết lập nhƣ bảng dƣới đây:
B T s ỏ
Thông số Giá trị Phạm vi truyền d n 250m Băng thông 2Mbps Thời gian mô phỏng 120s
Kích cỡ mơi trƣờng mơ phỏng 670×670m Loại lƣu lƣợng CBR Kích thƣớc gói tin 512 bytes Số kết nối 20
4 giá trị của thời gian tạm dừng 0, 30, 60, 120s
a. T ệ gói tin nh n được
H 5b Tỷ l ượ ứ DSR
H 5 Tỷ l ượ ứ OLSR
Khi tốc độ gửi gói tin là 10 packet/s thì tỷ lệ gói tin nhận đƣợc giảm nhanh hơn khi thông số di chuyển cao. Tại tốc độ 15 packet/s, 20 packet/s thì AODV và DSR hủy bỏ nhiều gói tin hơn, khi thời gian tạm dừng là 0 thì chỉ có khoảng 50-60 gói tin đƣợc nhận. Nói chung AODV tỏ ra tốt hơn DSR.
b. Tr trung bình đầu cu i – đầu cu i
Giá trị trễ bị ảnh hƣởng khi tốc độ gói CBR cao. Bộ đệm bị đầy nhanh chóng nên gói tin ở trong bộ đệm lâu hơn, ta có thể quan sát khi tốc độ 20 packet/s. DSR có giá trị trễ thấp hơn AODV, điểm khác biệt dễ thấy khi tốc độ gói tin là 10 packet/s. OLSR có độ trễ thấp hơn cả. Giá trị trễ cao ở tất cả giao thức khi thông số di chuyển cao hay thời gian tạm dừng b ng 0 và tốc độ
gói tin là 20 packet/s, do bộ đệm bị đầy nhanh chóng và đƣờng định tuyến tồn tại dài hơn.
H 6 Đ ễ b ứ AODV
H 6b Đ ễ b ứ DSR
c. Thông ượng t đầu cu i – đầu cu i
Ở tốc độ CBR thấp, thông lƣợng của DSR và AODV không bị ảnh hƣởng nhiều bởi thông số di chuyển, giá trị vào khoảng 2,5 kbps. Với tốc độ CBR cao hơn, thông lƣợng giảm khi thông số di chuyển tăng, thể hiện khi tốc độ CBR=10 packet/s, tuy nhiên nó giảm nh , chỉ khi tốc độ đạt 15 packet/s và 20 packet/s. Đây c ng là kết quả của số lƣợng gói tin bị rơi nhiều
H 7 T lượ b ứ AODV
H 7 T lượ b ứ OLSR