Mô hình một Nơron nhân tạo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao hiệu năng trong hệ thống nhận dạng biển số xe (Trang 35 - 38)

7. Kết quả dự kiến

2.4.1. Mô hình một Nơron nhân tạo

Mỗi Nơron (nút) là một đơn vị xử lý thông tin của mạng nơron. Mỗi nút

Hình 2.7. Nơron một đầu vào

x: tín hiệu đầu vào w: trọng số của x f: hàm hoạt động a: đầu ra của Nơron

b: thông sốảnh hưởng đến ngưỡng đầu ra.

Đầu ra của nơronđược tính bởi công thức:

a = f(wx+b)

Trong đó: x = � 𝑥(1) 𝑥(2) … 𝑥(𝑅) � : là các đầu vào W = [w(1,1) w(1,2) … w(1,R)]: trọng sốhay cường độ f : hàm truyền hoạt động a = f(W*X + b) : đầu ra mạng nơron

R: sốlượng đầu vào của nơron

Mạng Nơron một tầng

Đây là cấu trục mạng nơronn đơn giản nhất, mạng này chỉ gồm một lớp xuất, không có lớp ẩn. Các chỉ số hàng của các phần tử trong ma trận W chỉ ra

nơron đích đã kết hợp với trọng số đó, trong khi chỉ số cột cho biết đầu vào

cho trọng sốđó. Vì vậy, các chỉ số trong W1,2 nói rằng đây là trọng số của đầu vào thứ 1 nối với nơron thứ 2.

Mạng Nơron truyền thằng đa tầng

Mô hình mạng nơron 3 lớp gồm: lớp nhập (input), lớp ẩn (hidden) và lớp

đầu ra (output). Mỗi nút trong lớp nhập nhận giá trị của một biến độc lập và chuyển vào mạng.

Dữ liệu từ tất cả các nút trong lớp nhập được tích hợp – ta gọi là tổng trọng số – và chuyển kết quả cho các nút trong lớp ẩn. Gọi là “ẩn” vì các nút trong lớp này chỉ liên lạc với các nút trong lớp nhập và lớp xuất, và chỉ có

người thiết kế mạng mới biết lớp này trong khi người sử dụng không hề biết

đến lớp này.

Các nút trong lớp xuất nhận các tín hiệu tổng trọng hóa từ các nút trong lớp ẩn. Mỗi nút trong lớp xuất tương ứng với một biến phụ thuộc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao hiệu năng trong hệ thống nhận dạng biển số xe (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)