Nhận xét chung

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống thông tin thi trắc nghiệm trực tuyến (Trang 41)

6. Bố cục luận văn

1.3.4. Nhận xét chung

Bảng 1.2. Tiêu chí đánh giá các ngân hàng đề thi đề mở

Tiêu chí Thƣ viện trắc

nghiệm Vật lý Sở DĐT Huế Vnshool.net

Độ tin cậy của kho Tốt Tốt Tốt

Hỗ trợ cấp học Cấp 3 và tuyển sinh Cấp 3 và tuyển sinh Cấp 1, 2, 3 Môn học có đề trắc nghiệm Vật lý Toán, Lý, Hoá, Sinh, Địa Toán, Lý, Hoá, Sinh, Tiếng Anh Số lƣợng đề hoặc

số lƣợng câu hỏi

Phong phú Rất phong phú Chủ yếu trên

Web Tổ chức thi trực tuyến Có Không Có Nhiều dạng tập tin (*.doc, *.pdf, *.html, *.rar) Nhiều dạng tập tin Nhiều dạng tập tin *.html

Đăng nhập vào kho Cần Tài khoản và mật khẩu

Tự do Chỉ đăng nhập

trƣớc khi thi Online Ngƣời cập nhật đề

lên kho dữ liệu

Admin Admin Admin

Qua việc tìm hiểu các trang Web có dữ liệu đề thi trắc nghiệm khách quan trên, tôi nhận thấy mỗi một trang đều có những tính năng ƣu điểm và nhƣợc điểm riêng. Nhƣng qua đó chúng ta cũng học hỏi đƣợc cách thức tổ chức kho đề thi và tổ chức thi làm sao cho tối ƣu nhất. Từ đó, có thể học hỏi một số kinh nghiệm để hoàn thiện chƣơng trình thử nghiệm đƣợc tốt hơn.

1.4. MỘT SỐ CÔN CỤ TẠO ĐỀ THI TRẮC N HIỆM

Trên tinh thần chủ trƣơng của Bộ GD&ĐT về việc “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong GD&ĐT ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử

dụng CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương

pháp giảng dạy, học tập ở tất cả các môn học”, rất nhiều trƣờng học trong cả

nƣớc đã tích cực ứng dụng CNTT vào đổi mới việc dạy và học. Việc ứng dụng các phần mềm để ra đề, quản lý và tổ chức thi trắc nghiệm không nằm ngoài chủ trƣơng trên.

Hiện nay, ở nƣớc ta có một số sản phẩm hỗ trợ cho việc tạo ngân hàng câu hỏi và tổ chức thi trắc nghiệm trực tuyến nhƣ: EmpTest (http://thanh.andisw.com), Violet (http://bachkim.com.vn), TestPro (www.testpro.com.vn),... Mỗi phần mềm đều có những điểm mạnh riêng.

1.4.1. Phầnmềm trắc nghiệm Test Professional 2008

a.Giới thiệu

Hình 1.9. Giao diện chức năng nhập câu hỏi của Test Professional 2008 b.Các chức năng

Có thể thực hiện trộn đề theo từng môn học với 3 chế độ khác nhau:

- Trộn đơn giản Đây là chức năng dễ dùng và đơn giản nhất. Nó cho

- Trộn nhiều phần Đây là một chức năng cao, cho phép tạo một đề thi từ nhiều phần/chƣơng khác nhau.

- Trộn từng câu một Đây là chức năng cao cấp nhất và tùy biến nhất.

Giúp bạn tạo đƣợc 1 đề thi đúng theo nhƣ ý muốn. Chức năng này cho phép ngƣời dùng duyệt từng câu và chỉ đƣa những câu phù hợp vào đề thi.

- Nhập câu hỏi Chức năng này cho phép bạn nhập thêm trực tiếp hoặc

nhập tự động ngân hàng câu hỏi từ 1 file định dạng word có sẵn vào phần mềm.

- Sửa câu hỏi Cho phép bạn sửa đổi ngân hàng câu hỏi dễ dàng bằng

chính Microrsoft Word.

- Các tiện ích khác

o Xuất câu hỏi ra file word: Cho phép ngƣời dùng kết xuất câu hỏi hiện có trong phần mềm ra file word để có thể chia sẻ cho giáo viên khác;

o Chuyển câu hỏi về phần mềm TestPro;

o Tạo form nhập liệu mẫu;

o Lấy mẫu phiếu trả lời;

o Xóa, sửa hoặc thêm môn học.

1.4.2. Phần mềm trắc nghiệm KENTEST

a.Giới thiệu

Phần Mềm KENTEST là một chƣơng trình tổ chức và quản lý kỳ thi

trắc nghiệm tổng hợp, hỗ trợ thi trắc nghiệm trên mạng LAN sử dụng cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server 2005. Đây là phần mềm để ứng dụng thi các môn trắc nghiệm dùng phông Unicode và nội dung câu hỏi có thể chứa hình ảnh, công thức…

Hình 1.10. Giao diện phần mềm KENTEST b.Các chức năng hỗ trợ chính

- Quản trị hệ thống

- Quản lý sinh viên

- Quản trị cơ sở dữ liệu

- Tiện ích hỗ trợ

- Tổ chức kỳ thi trắc nghiệm

1.4.3. Phần mềm UQUIZ

a.Giới thiệu

uQuiz là phần mềm soạn câu hỏi – làm đề trắc nghiệm và tổ chức thi trắc nghiệm với mọi hình thức. Nó là thế hệ mới của EmpTest do nhóm phát triển mới thực hiện.

uQuiz là hệ thống các chƣơng trình chuyên dụng cho vấn đề trắc

nghiệm. Mỗi chƣơng trình đƣợc thiết kế nhằm thực hiện một số công việc cụ thể, nhƣng chúng đồng thời phối hợp với nhau để đáp ứng các yêu cầu của việc tổ chức và thực hiện thi trắc nghiệm trên máy hoặc trên giấy. Cách tổ chức thành nhiều chƣơng trình cho phép hệ thống chƣơng trình đƣợc triển

khai dƣới nhiều cấp độ khác nhau tùy theo yêu cầu và điều kiện cụ thể của từng cơ sở.

b.Các chức năng

Trong phần mềm UQUIZ có nhiều mô đun tính năng tích hợp:

uEditor: là chƣơng trình cung cấp các tiện ích phục vụ cho việc chuẩn bị kho câu hỏi trắc nghiệm và làm đề thi. Nó có giao diện nhƣ một phần mềm soạn thảo văn bản và đi kèm các tính năng sau:

- Giúp soạn thảo kho câu hỏi trắc nghiệm và lƣu trữ chúng vào các tập tin

- Làm đề thi trắc nghiệm từ các tập tin câu hỏi trắc nghiệm một cách tự động

- Kết xuất đề thi trắc nghiệm dƣới nhiều dạng khác nhau

uTest: Trắc nghiệm trên máy là chƣơng trình làm bài thi trên máy dựa trên các đề thi đƣợc lƣu trong các tập tin đề thi (.zmp) đƣợc tạo bởi chƣơng trình Editor. Đặc điểm của chƣơng trình uTest nhƣ sau:

- Giao diện nhƣ một trang văn bản với các đối tƣợng chuyên dụng.

- Xử lý nội dung hình ảnh, âm thanh, phim bằng công cụ của chƣơng trình.

- Tự động chấm điểm và thông báo kết quả.

- Truyền dữ liệu bài thi và kết quả thông qua đƣờng truyền mạng với giao thức TCP/IP.

Có 3 chế độ thực hiện khác nhau của chƣơng trình uTest:

- Làm bài thi tự do: Thí sinh làm bài thi trên máy với các tập tin đề thi do thầy giáo cung cấp. Chế độ này cho phép thí sinh xem đáp án, giải thích của từng câu hỏi trong đề thi, và đƣợc sử dụng cho việc tự ôn tập ở nhà.

- Làm bài thi chính thức trên máy đơn: Cung cấp các tiện ích nhƣ trên, nhƣng không cho phép xem đáp án và giải thích, tự thông báo kết quả trên màn hình khi hết giờ làm bài.

- Làm bài thi chính thức trên máy nối mạng: Cung cấp các tiện ích nhƣ trên, đồng thời chịu sự điều khiển và tự động chấm điểm, nộp kết quả về máy chủ uServer.

1.4.4. Phần mềm ExamGen

a. Giới thiệu

Hình 1.13. Giao diện chương trình ExamGen

ExamGen của tác giả Đặng Việt Thắng, là chƣơng trình tiện ích đa tính

năng, đáp ứng đúng yêu cầu của Bộ GD&ĐT về thi trắc nghiệm khách quan. Để làm việc với cơ sở dữ liệu của ExamGen, ngƣời dùng cần phải có account riêng, giúp tăng tính bảo mật của dữ liệu. Giáo viên có thể dễ dàng xây dựng các đề thi trắc nghiệm thuộc các môn học khác nhau.

b.Các chức năng

Phần mềm giúp chúng ta có thể thiết kế đề thi trắc nghiệm với cấu trúc đề theo yêu cầu từng loại bài thi, nhiều đối tƣợng thi; thực hiện tạo đề thi nguồn và thực hiện tạo đề thi trắc nghiệm ngẫu nhiên để từ một đề nguồn có thể tạo ra số lƣợng đề thi không hạn chế theo sĩ số của từng lớp, nhóm, khối… ExamGen cho phép ngƣời dùng quản lý đề thi bằng các thông tin liên quan đến môn học nhƣ tạo và chỉnh sửa khối lớp, môn học, các chƣơng mục và độ khó của đề thi

1.4.5. Phần mềm McMIX

a. Giới thiệu

Chƣơng trình trộn đề trắc nghiệm đƣợc đánh giá là hay nhất hiện nay, đó là phần mềm McMIX đƣợc Th.s Võ Tấn Quân và kỹ sƣ Nguyễn Vũ Hoàng Anh nghiên cứu và phát triển.

McMIX đƣợc trích ra từ phần mềm McBANK (trong bộ McTEST) với

mục đích tặng miễn phí cho mọi giáo viên và ngƣời dùng quan tâm. Việc Bộ GD&ĐT đã sử dụng phần mềm McMIX trong các kỳ thi trắc nghiệm quốc gia vừa rồi đã khẳng định những tính năng ƣu việt của chƣơng trình trộn đề thi trắc nghiệm này. McMIX là phần mềm đƣợc cung cấp hoàn toàn miễn phí và không bị giới hạn thời gian sử dụng, không giới hạn số lƣợng môn thi, số lƣợng đề thi và số lƣợng câu hỏi trong mỗi đề thi.

McMIX cho phép ngƣời dùng soạn sẳn đề thi trên Word một cách tự

nhiên và import vào McMIX chỉ bằng copy & paste. Rất thuận tiện ngay cho cả những ngƣời dùng không thành thục sử dụng phần mềm.

Hình 1.14. Giao diện phần mềm McMIX b.Các chức năng

- Chức năng hoán vị câu hỏi và sửa đáp án

- Chức năng hoán vị đề

- Chức năng định dạng văn bản đề thi

- Chức năng tạo đề thi dƣới dạng văn bản

- Chức năng xuất đáp án

- Chức năng trợ giúp

1.4.6. Đánh giá các công cụ phần mềm

Nhằm lựa chọn 1 số tiêu chí để xây dựng các mô đun của chƣơng trình có những tính năng trội so với những gì đã có, tôi đƣa ra một số nhận xét, đánh giá những phần mềm trên nhƣ sau:

Bảng 1.3. Các tiêu chí đánh giá khả năng các công cụ phần mềm

Tiêu chí Test

Professional UQUIZ ExamGen McMIX KENTEST

Soạn thảo các loại câu hỏi trắc nghiệm

X X X X X

Có thể xuất bản đề thi thành website, có thể thi trắc

nghiệm qua Internet

X X

Tạo các đề thi bằng cách thay đổi thứ tự câu trả lời, câu hỏi

X X X X X

Tạo đƣợc nhiều đề thi với độ khó khác nhau bằng cách bốc ngẫu nhiên các câu hỏi từ các tập câu hỏi, tự động trộn

Tiêu chí Test

Professional UQUIZ ExamGen McMIX KENTEST

câu hỏi và thay đổi đáp án các câu hỏi một cách ngẫu nhiên tạo ra sự khác biệt lớn giữa đề các đề thi. Tự động tạo đề thi có nhều mức khó dễ khác nhau đƣợc lựa chọn từ ngân hàng câu hỏi, ấn định điểm số của câu hỏi trong từng mức

X X X

Tổ chức thi trắc nghiệm trên mạng LAN với chƣơng trình Server quản lý chặt chẽ, có quy trình, bảo đảm an toàn,bảo mật cao. X X Thích hợp để ra đề thi, tổ chức thi cho tất cả các môn thi dƣới hình thức trắc nghiệm khách quan.

1.5. KẾT LUẬN

Qua nội dung chƣơng 1, tôi đã tìm hiểu lý thuyết về hệ thống thông tin, trắc nghiệm khách quan, đề thi trắc nghiệm, tìm hiểu một số kho dữ liệu đề và một số công cụ hỗ trợ việc ra đề thi trắc nghiệm. Từ đó làm cơ sở giúp cho chúng ta xác định những công đoạn và tiêu chí nhằm đƣa ra các giải pháp về kho dữ liệu đề thi mà chúng ta sẽ nghiên cứu ở chƣơng tiếp theo.

CHƢƠN 2

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Nhƣ chúng ta đã khảo sát ở chƣơng 1, những kho dữ liệu đề thi hiện có cũng khá đa dạng và phong phú. Dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, đƣợc tổ chức dƣới các dạng tập tin khác nhau… Điều quan trọng là làm thế nào chúng ta có thể khai thác và tận dụng đƣợc những gì đã có. Để rõ hơn nội dung chƣơng này tôi tập trung nghiên cứu cách tổ chức và phân tích thiết kế hệ thống kho dữ liệu sao cho hợp lí và hiệu quả.

2.1. MÔ TẢ BÀI TO N

2.1.1. Tổ chức thi tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ

Trƣờng Cao đẳng Công nghệ là cơ sở giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật công nghệ, nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học công nghệ, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của thành phố Đà Nẵng, khu vực miền Trung – Tây Nguyên và cả nƣớc. Trƣờng gồm 4 khoa: Khoa Cơ, Khoa Điện, Khoa Công nghệ Hóa học, Khoa kỹ thuật xây dựng.

Hiện nay, việc thi cử của sinh viên ở trƣờng chủ yếu bằng hình thức tự luận và trắc nghiệm trên giấy nên việc xây dựng hệ thống thi trắc nghiệm trực tuyến giúp cho giáo viên ở trƣờng có thể quản lý các kỳ thi và thi một cách thống nhất, ít tốn kém chi phí nhất. Phƣơng pháp này đem lại kết quả khách quan, nhanh chóng và đánh giá ngay đƣợc mức độ hoàn thành bài học của sinh viên sau mỗi lần kiểm tra. Mặt khác cũng là cầu nối giữa sinh viên với nhà trƣờng đến từng sinh viên, giúp cho việc học tập đƣợc tốt hơn.

2.1.2. Yêu cầu chức năng

Sau khi khảo sát yêu cầu thực tế tại trƣờng, xét trên đối tƣợng ngƣời dùng chƣơng trình gồm các chức năng sau:

Đối với quản trị hệ thống (Actor quản trị hệ thống)

- Đăng nhập hệ thống.

- Tạo ngƣời dùng mới và phân quyền cho ngƣời dùng là chức năng của admin. Tạo ngƣời dùng mới và cấp mật khẩu cho ngƣời dùng đó. Sau khi ngƣời dùng đƣợc phân quyền họ sẽ đƣợc thực hiện các chức năng của loại ngƣời dùng đó sau khi đăng nhập.

- Quản lý User: thêm, xóa, sửa và ấn định quyền cho các user.

- Quản lý đề thi: Tạo, xem và duyệt đề.

- Tổ chức thi.

Đối với ngƣời dạy (Actor giảng viên)

- Đăng nhập hệ thống.

- Quản lý ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm : Đƣa câu hỏi trắc nghiệm vào ngân hàng đề với đề thi đƣợc chọn trong ngân hàng câu hỏi theo môn học của giảng viên dạy môn đó.

- Quản lý các đề thi: là chức năng giành cho giảng viên theo từng môn học. Đề thi đƣợc hiển thị theo chính giảng viên tạo ra, và xem xóa sửa đều phải do giảng viên đảm nhận lớp đó thực hiện.

Đối với ngƣời học (Actor ngƣời học)

- Đăng nhập hệ thống.

- Tham gia kiểm tra thử.

- Tham gia thi: xem kết quả thi và đáp án bài thi.

2.1.3. Yêu cầu phi chức năng

- Hệ thống thân thiện với ngƣời sử dụng, đơn giản hóa công tác tổ chức thi trắc nghiệm.

2.2. THIẾT KẾ HỆ THỐN

2.2.1. Thiết kế hệ thống

Hình 2.1. Mô hình tổng thể ứng dụng

Mô hình đƣợc tác giả đề xuất đƣợc chia thành các phần:

- Cơ sở dữ liệu: Lƣu trữ toàn bộ dữ liệu của hệ thống

- Tầng nghiệp vụ: Gồm các gói chức năng: Quản lý ngân hàng câu hỏi, Quản lý ca thi, Quản lý ngƣời dùng, Các tiện ích phục vụ hệ thống

- Tầng giao tiếp: Gồm một hệ thống Web Server và Web API. Web Server giúp cho máy khách truy cập sử dụng hệ thống bằng trình duyệt web. Web API cung cấp các thƣ viện để khai thác các tiện ích của hệ thống.

2.2.2. Mô tả Actor và đặc tả Use Case của hệ thống

a. Use Case tổng quát

Trong sơ đồ này, hệ thống gồm các tác nhân:

- Khách: là đối tƣợng sử dụng hệ thống khi chƣa đăng nhập, trong hệ

thống tác giả đề xuất, khách chỉ có thể đăng nhập và đăng xuất.

- Sinh viên: là đối tƣợng đã đăng nhập vào hệ thống và có vai trò là “Sinh

viên”. Sinh viên trong hệ thống này có thể tham gia các ca thi, xem kết quả.

- Giảng viên: là đối tƣợng đã đăng nhập vào hệ thống và có vai trò là

“Giảng viên”. Giảng viên có thể tạo ca thi, quản lý ngân hàng câu hỏi, quản lý sinh viên của mình, thống kê và quản lý điểm.

- Admin: là đối tƣợng đã đăng nhập vào hệ thống và có vai trò là “Admin”. Admin có thể cấu hình hệ thống, tạo và quản lý tài khoản giảng viên.

b. Đặc tả Use Case

Dƣới đây là danh sách các Use Case của hệ thống:

Bảng 2.1. Danh sách các Use Case của hệ thống

Tên Use Case

UC_01 Đăng nhập

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống thông tin thi trắc nghiệm trực tuyến (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)