Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh.

Một phần của tài liệu Đồ án chi tiết máy hộp giảm tốc 2 cấp (Trang 48 - 51)

Tải trọng tính toán theo ct11.19[TK1] : Qt = X0.Fr+Y0.Fa Tra bảng 11.6[1] : X0=0,5 , Y0=0,37

⇒ Qt=0,5.7353,15+0,37.5643,27=5764,58 N Theo 11.20[TK1] : Qt= Fr=7353,27 N

Chọn Qt = 7353,27 N để kiểm tra vì giá trị lớn hơn. Ta thấy Qt = 7,35 kN < C0 =44,8 kN.

⇒ loại ổ lăn này thoả mãn khả năng tải tĩnh.

Đ3. Chọn ổ lăn cho trục ra của hộp giảm tốc:(Trục III)

3.1.Chọn loại ổ :

-Vì trên đầu ra có lắp nối trục vòng đàn hồi nên cần chọn chiều của Fkx ngợc với chiều đã dùng khi tính trục tức là cùng chiều với lực Ft4. Khi đó phản lực trong mặt phẳng xoz :

R2x=(Fklc33-Ft4.(l31-l32))/l31=(4365,16.119,5-8919,57.(220-147,5))/220=-568,33 N R1x = -(R2x+Fk+Ft4)=-(-568,33+4365,16+8919,57)=-12716,4 (N)

Xét tỉ số Fa/Fr : Fa=Fat=2101,92 N hớng từ ổ 1 tới 2 ổ 1 : Fr1= 2 2

1x 1y

R +R = 12716, 42+666, 482 =12733,85 Nsuy ra: Fa/Fr =2101,92/12733,85 = 0,17 suy ra: Fa/Fr =2101,92/12733,85 = 0,17

ổ 2 : Fr2= 2 2

2x 2y

R +R = 568,332+2679,382 =2738,99 Nsuy ra: Fa/Fr =2101,92/2738,99 = 0,77 ; suy ra: Fa/Fr =2101,92/2738,99 = 0,77 ; Vậy ta dùng ổ bi đỡ chặn 1 dãy .

Dựa vào đờng kính ngõng trục d = 65 mm,

tra bảng P2.12 chọn loại đỡ chặn cỡ trung hẹp 46313 có các thông số Đờng kính trong d = 65 mm, đờng kính ngoài D =140 mm

Khả năng tải động C = 89,0 kN, khả năng tải tĩnh Co =76,4 kN; B =33 (mm) Sơ đồ bố trí ổ Fat Fr2 Fs2 Fs1 Fr1 Hình15

Kiểm nghiệm khả năng tải : tiến hành kiểm nghiệm cho ổ 1 vì ổ này chịu lực lớn hơn.

3.2.Kiểm nghiệm khả năng tải : 3.2.1. Khả năng tải động:

Theo ct11.3[TK1],tải trọng quy ớc : QI = (X1.V.Fr1+Y1.Fa1).kt.kđ Trong đó :

V =1 khi vòng trong quay kt = 1 vì (nhiệt độ t ≤ 100oC ) kđ = 1,3 , tải trọng va đập vừa. Ta có :chọn góc tiếp xúc α = 26.0 ta đợc e=0,68 Từ đó ta có : Fs1 = e.Fr1 = 0,68.12733,85 = 8659,02 (N) Fs2 = e.Fr2 = 0,68.2738,99 = 1862,51 (N) Ta có : Fa1 = Fs2 – Fat = 1862,51 – 2101,92 = - 239,41 < 0 Fa2 = Fs1 + Fat = 8659,02 + 2101,92 = 10760,94 (N)

⇒ X1 = 1 ; Y1 = 0

Do đó : QI = 1. 1. 12733,85.1.1,3 = 16554,01 (N) Do tải trọng thay đổi nên ta có tải trọng tơng đơng :

QE= m i i m i L L Q ∑ . /∑ = Q1 m h h m h h m L L Q Q L L Q Q 2 1 2 1 1 1 .  .       +        

Trong đó, Q1= 16554,01 N , m=3 đối với ổ bi.

⇒ QE=16554,01.3 5 3 3 0,7 .

8+ 8= 15064,51 NTheo ct11.1[TK1], khả năng tải động : Theo ct11.1[TK1], khả năng tải động : m

E

d Q L

C = .

Tuổi thọ của ổ lăn :

L = 60.n3.Lh/106 = 60.39,38.19000/ 106 = 44,89 triệu vòng Hệ số khả năng tải động : Cd =6,29634.3 44,89 = 53,54 kN.

Do Cd =53,54 kN < C = 89,0 kN ⇒ loại ổ lăn đã chọn đảm bảo khả năng tải động.

3.2.2. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh.

Tải trọng tính toán theo ct11.19[TK1], Qt = X0.Fr1+Y0.Fa1

Với X0 = 0,5; Y0=0,37 (tra bảng 17.4 (TKI_tr104)) Qt = 0,5. 12733,85+0,37. 1862,51 = 7056,05 (N) Theo ct11.20[1] thì Qt = Fr1 = 12733,85(N)

⇒ chọn Qt=12,73 kN để kiểm tra.

Ta thấy Qt=12,73kN < C0=76,4 kN ⇒ loại ổ lăn này thoả mãn khả năng tải tĩnh.

chơng V.Thiết kế vỏ hộp giảm tốc, bôI trơn

và đIều chỉnh ăn khớp.

1.Tính kết cấu của vỏ hộp:

Chỉ tiêu của vỏ hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lợng nhỏ. Chọn vật liệu để đúc hộp giảm tốc là gang xám có kí hiệu GX 15-32.

Chọn bề mặt ghép nắp và thân đi qua tâm trục . Các kích thớc cơ bản đợc trình bày trong bảng2.

2. Bôi trơn trong hộp giảm tốc: 2.1.Bôi trơn bánh răng

Do vận tốc vòng của cấp nhanh v1=1,986 m/s <12 m/s nên ta dùng phơng pháp bôi trơn ngâm dầu.

Lấy chiều sâu ngâm dầu lớn nhất khoảng1/6 bán kính của bánh răng lớn

2.2.Bôi trơn ổ.

Để bôi trơn ổ ta dùng phơng pháp bôi trơn định kì bằng mỡ với các ổ nằm trên thành hộp.

2.3.Dầu bôi trơn hộp giảm tốc :

Chọn loại dầu ôtô máy kéo AK15 để bôi trơn hộp giảm tốc.

3.Lắp bánh răng lên trục và điều chỉnh sự ăn khớp: 3.1.Lắp bánh răng lên trục

Để lắp bánh răng lên trục ta dùng mối ghép then và chọn kiểu lắp là H7/k6 vì nó chịu tải vừa và va đập vừa.

Một phần của tài liệu Đồ án chi tiết máy hộp giảm tốc 2 cấp (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w