Phơng pháp thí nghiệm thực hành IV. Các bớc lên lớp 1. ổ n định tổ chức GV kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: 1. Nêu đặc điểm cấu tạo của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ? 2. Có thể xác định tuổi của cây gỗ bàng cách nào?
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: vận chuyển nớc và muối khoáng hòa tan
GV: Yêu cầu các nhóm trình bày thí nghiệm ở nhà.
HS: Trình bày thí nghiệm -> nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung -> Hỏi
H: Nhận xét gì về màu sắc cánh hoa ở cốc A so với cốc B?H: Sự thay đổi màu sắc của cánh hoa ở cốc A cho ta kết H: Sự thay đổi màu sắc của cánh hoa ở cốc A cho ta kết luận gì?
HS: Trả lời, bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung -> Gọi HS quan sát dới kính hiển vi
lát cắt ngang cành hoa ở cốc A.
H: Chỗ bị nhuộm màu đó là bộ phận nào của thân?
H: Nớc và muối khoáng đợc vận chuyển qua phần nào của thân? thân?
HS: Trả lời, bổ sung
1. Vận chuyển n ớc và muối khoáng hòa tan a. Thí nghiệm (sgk)
b. Kết luận:
GV: Nhận xét, bổ sung ->ghi bảng
-> Chuyển ý: Chất hữu cơ đợc vận chuyển trong thân nhờ bộ phận nào?
tan đợc vận chuyển từ rễ lên thân và từ thân đến các bộ phận khác nhờ mạch gỗ.
Hoạt động 2: vận chuyển chất hữu cơ
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung thí nghiệm mục 2-
SGK-> thảo luận nhóm theo câu hỏi sau:
H: Khi bóc vỏ đã bóc luôn mạch nào của cây?H: Vì sao mép vỏ ở phía trên chỗ cắt phình to ra? H: Vì sao mép vỏ ở phía trên chỗ cắt phình to ra?
H: Vì sao mép vỏ ở phía dới chỗ cắt không phình to ra?H: Kết quả thí nghiệm cho ta kết luận gì? H: Kết quả thí nghiệm cho ta kết luận gì?
H: Nhân dân ta làm nh thế nào để nhân giống cây ăn quả?
HS: Nghiên cứu thông tin -> Thảo luận, cử đại diện trình
bày, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung -> Ghi bảng
Kết luận chung: Gọi Hs đọc phần kết luận SGK
2. Vận chuyển chất hữu cơ cơ
a. Thí nghiệm (Sgk)
b. Kết luận
Các chất hữu cơ trong cây đợc vận chuyển nhờ mạch rây.
4. Củng cố
Gọi HS làm bài tập điền từ - SGK Tr.56
5. Dặn dò
- Học bài và xem trớc nội dung bài mới - Hs chuẩn bị mẫu vật nh hình 18.1
V. Rút kinh nghiệm
Tuần : Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, HS
- Nhận biết đợc những đặc điểm chủ yếu vầ hình thái phù hợp với chức năng của mốt số loại thân biến dạng.
- Nhận biết đợc một số loại thân biến dạng trong thiên nhiên.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát và nhận biết kiến thức qua mẫu vật. - Kỹ năng thảo luận nhóm.
3. Thái độ
Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II. Đồ dùng thiết bị dạy học
1. Giáo viên:
Tranh vẽ phóng to H18.1 – SGK và bảng phụ.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị mẫu vật theo nhóm: củ khoai lang tây có mầm, củ gừng, dong ta - Xem trớc nội dung bài mới
III. Phơng phápPhơng pháp trực quan Phơng pháp trực quan IV. Các bớc lên lớp 1. ổ n định tổ chức GV kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: 1. Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nớc và muối khoáng?
2. Mạch rây có chức năng gì?
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: quan sát một số thân biến dạng
GV: Yêu cầu quan sát H18.1 và kết hợp với quan sát mẫu
vật -> Ghi lại những đặc điểm theo gợi ý sau:
- Những đặc điểm nào chứng tỏ các loại củ đó là thân. - Vị trí các loại củ so với mặt đất.
- Hình dạng các củ.
HS: Quan sát -> ghi lại các thông tin ->Trình bày, bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung ->
- Thân biến dạng có hình dạng giống rễ -> thân rễ - Thân biến dạng có hình dạng giống củ -> thân củ Hỏi
H: Kể tên một số cây thuộc loại thân củ? thân rễ?
HS: Trả lời, bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung -> hớng dẫn Hs quan sát cây xơng
1. Quan sát và ghi lại những thông tin về một số loại thân biến dạng
rồng 3 cạnh:
- Quan sát thân, gai, chồi ngọn của cây xơng rồng.
- Lấy que nhọn chọc vào cây xơng rồng -> quan sát hiện t- ợng.
HS: Quan sát mẫu vật -> trình bày kết quả
GV: Nhận xét, bổ sung -> Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo
câu hỏi sau:
H: Thân cây xơng rồng chứa nhiều nớc có tác dụng gì? H: Kể tên một số cây mọng nớc mà em biết?
HS: Thảo luận ->Cử đại diện trình bày, bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung -> ghi bảng
-> Chuyển ý: Dựa vào đặc điểm nào phân biệt các loại thân biến dạng? Thân biến dạng có chức năng gì?
- Thân củ: củ khoai tây, củ su hào..
- Thân rễ: củ gừng, củ dong ta...
- Thân mọng nớc: Xơng rồng, cành giao...
Hoạt động 2: đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng
GV: Yêu cầu thảo luận nhóm hoàn thành bảng ở mục 2 –
Sgk tr.59.
HS: Thảo luận -> cử đại diện trình bày, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung -> Treo bảng phụ
TT Tên vật
mẫu Đặc điểm của thân biến dạng Chức năng đối với cây Tên thân biến dạng
1 Củ su hào Thân củ nằm trên
mặt đất Chứa chất dự trữ Thân củ 2 Củ khoai tây Thân củ nằm dới
mặt đất Chứa chất dự trữ Thân củ
3 Củ gừng Thân rễ nằm dới
mặt đất Chứa chất dự trữ Thân rễ 4 Củ dong ta Thân rễ nằm dới
mặt đất Chứa chất dự trữ Thân rễ
5 Xơng rồng Mọng nuớc Dự trữ nớc Thân mọng
nớc
Kết luận chung: Gọi Hs đọc phần kết luận SGK
2. Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến của một số loại thân biến dạng.
4. Củng cố
Gọi HS trả lời câu hỏi 1,2 và 3 - SGK Tr.59
5. Dặn dò
- làm bài tâp ở SGK – Tr.60 và đọc phần “Em có biết”
- Học bài và xem lại nội dung các bài đã học ở chơng I, II và III .
Tuần : Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, HS
Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức trọng tâm, cơ bản ở tất cả các bài đã học.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ.
3. Thái độ
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng thiết bị dạy học
1. Giáo viên:
Bảng phụ.
2. Học sinh:
- Xem lại nội dung các bài đã học ở chơng I, II và III .