- Bài học góp phần phát triển năng lực văn học và năng
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
STT Bài học/Chủ đề Yêu cầu cần đạt Số tiết (1)
Tiết PPCT/Thời gian (2) Thiết bị DH Ghi chú (3) 1 Giữa Học kỳ 1 Bài: 1,2,3 2 42,43 Ti vi 2 Cuối Học kỳ 1 Bài 4,5 2 71,72 Ti vi 3 Giữa Học kỳ 2 Bài 6,7,8 2 113,114 Ti vi 4 Cuối Học kỳ 2 Bài 9 ,10 2 139,140 Ti vi
Kế hoạch dạy học các nội dung giáo dục tăng cường, tự chọn. Khối: 6
STT Bài học/Chủ đề Yêu cầu cần đạt Số tiết
(1) Tiết PPCT/Thời gian (2) Thiết bị DH Ghi chú (3) 1 Buổi 1 1. Kiến thức:
- Ôn tập, củng cố, mở rộng, khắc sâu nội dung, ý nghĩa của 3 văn bản: Bài học đường đời đầu tiên; Nếu cậu muốn có một người bạn; Bắt nạt (Giá trị sống của mỗi con người là biết yêu thương chia sẻ, gắn kết chứ không phải dùng vũ lực hay bắt nạt; Mỗi người sẽ phải
3 1,2,3
Máy chiếu kết nối Ti vi
trả giá đắt cho cho sự đè nén, trấn áp người khác bằng sức mạnh…)
- Ôn tập, củng cố, mở rộng, khắc sâu về truyện đổng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất;
- Điểm tương đồng và khác biệt giữa truyện đồng thoại với thể loại khác.
- Tóm tắt được 3 văn bản đã học. 2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ - biết kiềm chế cảm xúc bản thân, biết lắng nghe, nhận ra những sai sót,
Năng lực giải quyết vấn đề: Có khả năng giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống
- Năng lực lực hợp tác (Có khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận để đưa ra kết quả nhanh nhất, chính xác nhất trong một tình huống, vấn đề cụ thể)
- Năng lực giao tiếp: biết lắng nghe và phản hồi tích cực khi giao tiếp
- Năng lực tư duy, NL sử dụng ngôn ngữ. (Năng lực này sẽ xuyên suốt trong các bài học) b. Năng lực đặc thù
- Đọc hiểu, cảm thụ văn học, năng lực sử dụng, phân tích ngôn ngữ... Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (phát hiện vẻ đẹp thẫm mĩ của ngôn từ).
- Năng lực tin học: thu thập thông tin liên quan đến 3. Phẩm chất
- Nhân ái (Tình yêu thương, đùm bọc mọi người; yêu cái đẹp, yêu cái thiện; tôn trọng sự khác biệt; cảm thông, độ lượng và sẵn lòng giúp đỡ người khác) - Chăm chỉ, trách nhiệm:HS có ý thức tốt khi học tập, có trách nhiệm với bản thân và mọi người.
- Lòng yêu nước, yêu tự do. 2 Buổi 2 I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: 3 4,5,6
- Ôn tập, củng cố, mở rộng, khắc sâu về cấu tạo của từ tiếng Việt: từ đơn và từ phức (từ đơn, từ láy), chỉ ra được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong câu, đoạn văn;
- Ôn tập, củng cố, mở rộng, khắc sâu về nghĩa của từ ngữ, nhận biết, hiểu và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong văn bản.
- Vận dụng các từ loại trong giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) có thể sáng tạo ra từ mới.
2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ: - Lắng nghe, phản hổi tích cực Năng lực giải quyết vấn đề: Có khả năng giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, trong văn bản bằng tư ngữ có hiệu quả cao.
- Năng lực lực hợp tác (Có khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận để đưa ra kết quả nhanh nhất, chính xác nhất trong một tình huống, vấn đề, hoàn cảnh cụ thể)
- Năng lực giao tiếp: biết lắng nghe và phản hồi tích cực khi giao tiếp
- Năng lực tư duy, NL sử dụng ngôn ngữ. b. Năng đặc thù.
- Năng lực: Ngôn ngữ, thẫm mĩ (Hiểu và sử dụng ngôn ngữ phù hợp, có hiệu quả trong GT, theo 4 KN đọc, viết, nghe, nói).
- Năng lực tin học: thu thập thông tin liên quan đến bài học
3. Phẩm chất: Yên nước, chăm chỉ ( yêu ngôn ngữ dẫn tộc, chăm chỉ, cần cù trong học tập)
3 Buổi 3 I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Ôn tập, củng cố, mở rộng, khắc sâu nội dung, ý nghĩa của 3 văn bản: chuyện cổ tích về loài người; Mây và sóng; Bức tranh của em gái tôi.
3 7,8,9 Máy chiếu kết
nối Ti vi
- Ôn tập, củng cố, mở rộng, khắc sâu về thể loại thơ (thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; yếu tố tự sự, miêu tả trong thơ) và một số thể loại thơ (năm chữ, lục bát, tự do, thơ văn xuôi…)
- Mở rộng về đọc hiểu một số bài thơ khác. 2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ - biết kiềm chế cảm xúc bản thân, biết lắng nghe, phát hiện vẻ đẹp ngôn từ
Năng lực giải quyết vấn đề: Có khả năng giải quyết những vấn đề đặt ra trong một tác phẩm văn học. - Năng lực lực hợp tác (Có khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận để đưa ra kết quả nhanh nhất, chính xác nhất trong một tình huống, vấn đề cụ thể)
- Năng lực giao tiếp: biết lắng nghe và phản hồi tích cực khi giao tiếp, thuyết trình trước lớp
- Năng lực tư duy, NL sử dụng ngôn ngữ. (Năng lực này sẽ xuyên suốt trong các bài học) b. Năng lực đặc thù
- Đọc hiểu, cảm thụ văn học, năng lực sử dụng, phân tích ngôn ngữ... Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (phát hiện vẻ đẹp thẫm mĩ của ngôn từ).
3. Phẩm chất
- Nhân ái (Tình yêu thương, đùm bọc mọi người; yêu cái đẹp, yêu cái thiện; tôn trọng sự khác biệt; cảm thông, độ lượng và sẵn lòng giúp đỡ người khác) - Chăm chỉ, trách nhiệm:HS có ý thức tốt khi học tập. - Yêu nước (yêu ngôn ngữ dân tộc, yêu văn hóa dân tộc, yêu thiên nhiên, đát nước, phong cảnh, lịch sử...)
4 Buổi 4 I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Ôn tập, củng cố về v các biện pháp tu từ So sánh, nhân hóa, điệp ngữ
- Mở rộng, khắc sâu về biện pháp tu từ nhận biết, hiểu
3 10,11,12
và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ trong văn bản.
- Vận dụng các biện pháp tu từ trong giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) có thể sáng tạo ra phép tu tử đặc sắc 2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ: - Lắng nghe,
Năng lực giải quyết vấn đề: Có khả năng giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, trong văn bản. - Năng lực lực hợp tác (Có khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận để đưa ra kết quả nhanh nhất, chính xác nhất trong một tình huống, vấn đề, hoàn cảnh cụ thể)
- Năng lực giao tiếp: biết lắng nghe và phản hồi tích cực khi giao tiếp
- Năng lực tư duy, NL sử dụng ngôn ngữ. b. Năng lực đặc thù
- Năng lực: Ngôn ngữ, thẫm mĩ (Hiểu và sử dụng ngôn ngữ phù hợp, có hiệu quả trong GT, theo 4 KN đọc, viết, nghe, nói).
3. Phẩm chất: Yên nước, chăm chỉ ( yêu ngôn ngữ dẫn tộc, chăm chỉ, cần cù trong học tập)
5 Buổi 5 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Củng cố về nội dung nghệ thuật của hai văn bản Cô bé bán diêm và gió lạnh đầu mùa
– Củng cố về ngôi kể và người kể chuyện trong văn bản tự sự. Thấy được sự khác nhau của hai cách kể chuyện, những ưu điểm và hạn chế của mỗi cách kể. - Cũng cố về phương thức biểu đạt chính trong văn bản thơ và văn bản truyện
2. Năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ - Biết kiềm chế cảm xúc bản thân, biết lắng nghe, nhận ra những điều cần làm, nên làm
3 13,14,15 Máy chiếu kết
nối Ti vi
và sữn sàng làm trong cuộc sống.
- Năng lực tự học, tự đọc và phát hiện ra vấn đề được đặt ra trong mỗi tác phẩm.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Có khả năng giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, trong gia ddinhnf, trong tình bạn...
- Năng lực lực hợp tác (Có khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận để đưa ra kết quả nhanh nhất, chính xác nhất trong một tình huống, vấn đề cụ thể)
- Năng lực giao tiếp: biết lắng nghe và phản hồi tích cực khi giao tiếp
- Năng lực tư duy, NL sử dụng ngôn ngữ. b. Năng lực đặc thù
- Đọc hiểu, cảm thụ văn học, năng lực sử dụng, phân tích ngôn ngữ... Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (phát hiện vẻ đẹp thẫm mĩ của ngôn từ).
3. Phẩm chất.
- Nhân ái (Tình yêu thương, đùm bọc mọi người; yêu cái đẹp, yêu cái thiện; yêu quý đức hi sinh, cảm thông, độ lượng và sẵn lòng giúp đỡ người khác)
- Chăm chỉ, trách nhiệm: HS có ý thức tốt khi học tập. - Lòng yêu nước, yêu tự do, yêu những giá trị đẹp.
Buổi 6 I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Ôn tập, củng cố về cụm Danh từ, Động từ và Tính từ. Hiểu tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ;
- Ôn tập, củng cố về cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm danh từ.
- Mở rộng, khắc sâu về cụm từ và cách mở rộng cụm từ trong câu có hiệu quả
2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ: - Hướng học sinh trở thành người
3 16,17,18
đọc độc lập trong viết và nói.
Năng lực giải quyết vấn đề: Có khả năng giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, trong văn bản. - Năng lực lực hợp tác (Có khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận để đưa ra kết quả nhanh nhất, chính xác nhất trong một tình huống, vấn đề, hoàn cảnh cụ thể, trong một câu, một đoạn văn bản vvv)
- Năng lực giao tiếp: biết lắng nghe và phản hồi tích cực khi giao tiếp
- Năng lực tư duy, NL sử dụng ngôn ngữ. b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến cụm từ, câu
- Năng lực: Ngôn ngữ, thẫm mĩ (Hiểu và sử dụng ngôn ngữ phù hợp, có hiệu quả trong GT, theo 4 KN đọc, viết, nghe, nói).
3. Phẩm chất: Yên nước, chăm chỉ ( yêu ngôn ngữ dân tộc, chăm chỉ, cần cù trong học tập)
Buổi 7 I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Củng cố về nội dung nghệ thuật của chùm ca dao về quê hương đất nước; Truyện cổ nước tôi; cây tre Việt Nam.
Củng cố cách nhận diện thơ lục bát và đặc điểm thơ lục bát.
Củng cố và mở rộng về luật thơ lục bát và thơ lục bát biến thể.
- Củng cố về nội dung và nghệ thuật trong thơ lục bát 2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ - biết bày tỏ cảm xúc một cách chân thật bằng cách sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật. - Năng lực tự học, tự đọc và phát hiện ra những tình cảm, cảm xúc tỏng một bài thơ lục bát 3 19,20,21 Máy chiếu kết nối Ti vi 49
- Năng lực giải quyết vấn đề: Có khả năng giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, trong tác phẩm văn học.
- Năng lực lực hợp tác (Có khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận để đưa ra kết quả nhanh nhất, chính xác nhất trong một tình huống, vấn đề cụ thể)
- Năng lực giao tiếp: biết lắng nghe và phản hồi tích cực khi giao tiếp, giao tiếp với người đọc băng văn bản nghệ thuật
- Năng lực tư duy, NL sử dụng ngôn ngữ. (Năng lực này sẽ xuyên suốt trong các bài học) b. Năng lực đặc thù
- Đọc hiểu, cảm thụ văn học, năng lực sử dụng, phân tích ngôn ngữ...
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (phát hiện vẻ đẹp thẫm mĩ của ngôn từ).
- Năng lực tin học: Thu thập thông tin về chủ đề bài học
3. Phẩm chất.
- Nhân ái (Tình yêu thương, đùm bọc mọi người; yêu cái đẹp, yêu cái thiện...)
- Chăm chỉ, trách nhiệm: HS có ý thức tốt khi học tập. - Lòng yêu nước, yêu tự do, yêu những giá trị đẹp, yêu văn hóa đất nước.
Buổi 8 I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Củng cố kiến thức về thể loại văn học: thể thơ, truyện đồng thoại. - Củng cố về phương thức biểu đạt. - Củng cố về các phép tu từ. - Củng cố về từ loại, cụm từ 2. Năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ: Tự làm chủ bản thân trước một yêu
3 22,23,24
cầu cụ thể hoặc một tình huống cụ thể.
- Năng lực tự học, tự đọc, tự phát hiện khám phá. - Năng lực giải quyết vấn đề: Có khả năng giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, trong tác phẩm văn học.
- Năng lực giao tiếp: biết lắng nghe và phản hồi tích cực khi giao tiếp, giao tiếp với người đọc băng văn bản nghệ thuật
- Năng lực tư duy, NL sử dụng ngôn ngữ. (Năng lực này sẽ xuyên suốt trong các bài học) b. Năng lực đặc thù
- Đọc hiểu, cảm thụ văn học, năng lực sử dụng, phân tích ngôn ngữ...
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (phát hiện vẻ đẹp thẫm mĩ của ngôn từ).
- Năng lực tin học: Thu thập thông tin về chủ đề bài học
3. Phẩm chất.
- Chăm chỉ, trách nhiệm: HS có ý thức tốt khi học tập.
Buổi 9 I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Ôn tập, củng cố về từ đồng âm và từ đa nghĩa (khái niệm, tác dụng), biện pháp tu từ hoán dụ
- Mở rộng, khắc sâu về đồng âm và từ đa nghĩa, biện pháp tu từ hoán dụ và vận dụng trong nói và viết. 2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ: - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập trong viết và nói.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Có khả năng giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, trong văn bản về từ đồng âm, từ đa nghĩa.
- Năng lực lực hợp tác (Có khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận để đưa ra kết quả nhanh nhất, chính xác nhất
3 25,26,27 Máy chiếu kết
nối Ti vi
trong một tình huống, vấn đề, hoàn cảnh cụ thể, trong một câu, một đoạn văn bản vvv)
- Năng lực giao tiếp: biết lắng nghe và phản hồi tích cực khi giao tiếp
- Năng lực tư duy, NL sử dụng ngôn ngữ. b. Năng lực đặc thù
- Năng lực tin học: thu thập thông tin liên quan đến cụm từ, câu
- Năng lực: Ngôn ngữ, thẫm mĩ (Hiểu và sử dụng ngôn ngữ phù hợp, có hiệu quả trong GT, theo 4 KN đọc, viết, nghe, nói).
- Năng lực đọc hiểu về từ đồng âm, từ đa nghĩa.
3. Phẩm chất: Yên nước, chăm chỉ ( yêu ngôn ngữ dân tộc, chăm chỉ, cần cù trong học tập)
Buổi 10 I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Vận dụng kiến thức từ buổi 1 để viết đoạn, viết bài văn trong đó có sử dụng những kiến thức đã học về từ, cụm từ, câu, từ loại, các biện pháp tu từ vvv
-
2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ: - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập trong viết và nói.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Có khả năng giải quyết những vấn đề cụ thể theo yêu cầu trong một thời gian nhất định.
- Năng lực lực hợp tác (Có khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận để đưa ra kết quả nhanh nhất, chính xác nhất trong một tình huống, vấn đề, hoàn cảnh cụ thể, trong một câu, một đoạn văn bản vvv)
- Năng lực giao tiếp: biết viết, nói, lắng nghe và phản hồi tích cực khi giao tiếp