Một nền KTTT định hướng XHCN được định hình khi nĩ đạt trình độ KTTT hỗn hợp hiện đại, ngang với trình độ các nước cĩ kinh tế phát triển. Một nền kinh tế như vậy chỉ cĩ thể dựa trên cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện đại, tương ứng với trình nền văn minh cĩ sự giao thoa giữa văn minh cơng nghiệp và văn minh hậu cơng nghiệp và kinh tế tri thức. Với tư cách là điều kiện của nền KTTT định hướng
XHCN, cơ sở đĩ phải được thực hiện thơng qua CNH- HĐH và tính hiện thực của nĩ chỉđược thực hiện khi CNH- HĐH thành cơng ở nước ta.
Trong KTTT các doanh nghiệp chỉ cĩ thể đứng vững trong cạnh tranh nếu thường xuyên tổ chức lại sản xuất, đổi mới thiết bị, cơng nghệ nhằm tăng năng suất lao động để hạ chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Muốn vậy phải đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu và ứng dụng thành tựu mới của cách mạng khoa học- cơng nghệ vào sản xuất và lưu thơng, đảm bảo cho hàng hố cĩ đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hố để tạo điều kiện thuận lợi cho KTTT phát triển.
5.7.Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để phát triển KTTT:
Trong xu thế quốc tế hố đời sống kinh tế, mọi quốc gia thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển phải hồ nhập nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới (mở rộng thị trường ngồi nước, mở rộng hợp tác đầu tư với nước ngồi). Muốn vậy, phảI đa dạng hố hình thức, đa phương hố đối tác; phải quán triệt nguyên tắc đơi bên cùng cĩ lợi, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau và khơng phân biệt chế độ chính trị- xã hội; phải triệt để khai thác lợi thế so sánh của đất nước trong quan hệ kinh tế quốc tế nhằm khai thác tiềm năng lao động, tài nguyên thiên nhiên của đất nước, tăng xuất khẩu để nhập khẩu, thu hút vốn,kỹ thuật, cơng nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý.
5.8.Con người là nhân tố quan trọng trong LLSX:
Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế và các nhà kinh doanh giỏi, phù hợp với yêu cầu KTTT theo định hướng XHCN. Con người bao giờ cũng là lực lượng sản xuất cơ bản nhất của xã hội. Con người vừa là kết quả, vừa là điều kiện để sản xuất phát triển. Mỗi cơ chế quản lý kinh tế cĩ đội ngũ cán bộ quản lý, kinh doanh tương ứng. Chúng ta cần phải đẩy mạnh việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế, kinh doanh cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế trong thời kỳ mới. Cần sử dụng bồi dưỡng, đãi ngộ đúng đắn với đội ngũ cán bộ nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, bản lĩnh quản lý, kinh doanh của họ. Cơ cấu đội ngũ cán bộ
cần chú ý bảo đảm cả cán bộ quản lý lẫn cán bộ kinh doanh cảở phạm vi vĩ mơ lẫn vi mơ. Đồng thời, phát triển hệ thống giáo dục, nâng cao dân trí để quần chúng nhân dân tiếp cận tốt với nền kinh tế thị trường, giúp cho việc thúc đẩy KTTT phát triển.
KẾT LUẬN
KTTT định hướng XHCN hay KTTT XHCN là kiểu tổ chức kinh tế đặc biệt của xã hội đặc biệt nền kinh tế quá độ của xã hội quá độ. Đồng thời nĩ cũng phản ánh sự kết hợp giữa cái chung- KTTT với cái riêng định hướng XHCN, dựa trên nguyên tắc tơn trọng cái chung, lấy cái đặc thù là chủ đạo, nhằm chế ngự và sử dụng cái chung phục vụ cho mục tiêu của CNXH. ở đây chưa phải là đã cĩ CNXH hồn tồn mà chỉ khẳng định xu hướng vận động tất yếu lên CNXH lên CNXH của nền KTTT. Nĩ cũng cho thấy vai trị chủ động sáng tạo cao của chủ thể nhà nước XHCN- “vai trị bà đỡ” khơng thể thiếu trong việc xây dựng thể chế kinh tế mới cũng như kiến tạo các nhân tố cần thiết cho bước quá độ tiến hố- cải cách hiện
đại, trong sự khác biệt với các bước tiến hố- tự nhiên trong lịch sử về nguyên tắcđã bị thời đại loại bỏ. Do đĩ, việc nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan của chủ thể và kiến trúc thượng tầng chính trị- nhà nước XHCN là cĩ tính quyết định tới sự thành cơng của xây dựng KTTT định hướng XHCN ở nước ta.Cơng cuộc đổi mới của Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo từ Đại hội VI (1986) đến nay đã đạt được những thành tựu rực rỡ chính là nhờ kế thừa, học tập lý luận của Lênin trong chính sách kinh tế mới: phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.