Một là, linh hoạt mềm dẻo trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lựa chọn đúng những nghành mũi nhọn cĩ tính chất dãn dắt tăng trưởng và phát triển kinh tế lâu bền. Đồng thời phải kiên trì theo đuổi chiến lược phát triển nghành cụ thể coa tính cạnh tranh cao. Chẳng hạn nước Nhật đã đánh bại được nghành cơng nghiệp sản xuất tivi của Mĩ trong vịng 20 năm, sau khi hàng triệu người tiêu dùng Nhật phải trả giá cao gần gấp đơi khi giá tiêu dùng sản phẩm tivi đồng hạng do Nhật Bản sản xuất bán trên đất Mĩ.
Hai là, sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế là rất cần thiết. Tuy nhiên mức đọ can thiệp của chính phủ ra sao? Hình thức can thiệp thế nào (trực tiếp, gián tiếp hay hỗn hợp..) là tuỳ thuộc vào tình hình phát triển chung của nền kinh tế. Chính phủ phải dùng các đạo luật, các cơng cụ quản lý kinh tế Vĩ mơ, can thiệp gián tiếp tới các đơn vị kinh tế tạo điều kiện cho cá đơn vị này nĩi riêng và nền kinh tế thi trường nĩi chung phát triển đầy đủ.
Ba là, Nhà nước chủ động trong việc tổ chức xắp xếp lại cơ cấu kinh tế lấy hiệ quả kinh tế xã hội làm thước đo. Tuy nhiên khơng vì quyền năng đĩ mà cản trở tính chủ động sáng tạo của từng doanh nghiệp. Khuyến khích phát triển loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, sản xuất sản phẩm độc đáo, vĩng đời sản phẩm ngắn, khả năng cạnh tranh cao trên trường quốc tế. Đồng thời đẩy mạnh hoạt động của các cơng ty xuyên quốc gia, mởt rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và đảm bảo sức mạnh kinh tế quốc gia.
Bốn là, Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu và triển khai, ứng dụng những cơng nghệ mới vào sản xuất, đào tạo lại nguồn nhân lực.
Năm là, Đẩy mạnh tích luỹ vốn thơng qua vốn trong nước và vốn nước ngồi, thực hiện chiến lược hạn chế tiêu dùng hiện tại , đầu tư nhiều cho tương lai để phát triển cơng nghiệp.
Sáu là, khơi dậy lịng tự hào dân tộc lịng yêu nước của nhân dân, đồng thời giáo dục cho họ ý thức phấn đấu vươn lên, thốt khỏi sự ngèo nàn lạc hậu. Và trên thực tế người Nhật đã làm nên kỳ tich này.
c.phần kết luận
Như vậy sau chiến tranh thế giới thứ II (1951-1970) Nhà nước tư bản chủ nghĩa cĩ những chính sách điều chỉnh kinh tế rất phong phú chính sự điều chỉnh này giúp cho chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh mạnh lực lượng sản xuất, ổn định tương đối về tình hình chính trị. Phát triển nhanh và ổn định về kinh tế.
Ưu điểm chủ yếu của hệ thống điều chỉnh kinh tế của Nhà nước tư bản là ở chỗ, nĩ cho phép quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở mức độ nhất định đã thích ứng được với sự phát triển nhanh chĩng của lực lượng sản xuất.
Hệ thống điều chỉnh cĩ tính phức tạp, tinh vi hoạt động nhanh nhạy. Trọng tâm của nĩ là cơ chế Nhà nước tư bản hồn thiện bằng cách dung nạp những nhân tố tích cực của cơ chế thị trường mang lại hiệu quả cao trong thực tiễn.
Tuy nhiên dù bộ máy hoạt động cĩ tinh sảo đến mấy thì việc điều chỉnh kinh tế của Nhà nước cũng chỉ phù hợp với sự phát triển nhanh chĩng của lực lượng sản xuất và quá trình quốc tế hố đời sống kinh tế. Nĩ khơng thể xố bỏ được những mâu thuẫn vốn cĩ của chủ nghĩa tư bản. Sự điều chỉnh này bị hạn chế bởi các mâu thuẫn thuộc bản chất của chủ nghĩa tư bản.
Sự can thiệp của Nhà nước vào quá trình tái sản xuất xã hội ở các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ II là một yếu tố quyết định sự tăng trưởng kinh tế cùng với nĩ là sự tích luỹ tập chung tư bản. Mạng lưới phân cơng lao động quốc tế của chúng chưa rộng và mạnh đến mức vượt khỏi sự điều tiết của Nhà nước quốc gia. Nhưng chính sự tăng cường vai trị điều tiết của Nhà nước đã thúc đẩy nhanh khuynh hướng quốc tế hố kinh tế.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Lênin tồn tập. Tập 27
2. Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX
3. Kinh tế nhật bản 10 năm suy thối và những cải cách hiện nay Trần Văn thọ . TT nghiên cứu Nhật Bản và Đơng Bắc á
4. Điều chỉnh chính sách đầu tư trực tiếp của Nhật Bản trong thập niên 90
Vũ văn Hà . TT nghiên cứu Nhật Bản và Đơng Bắc á
5. Kinh tế thế giới năm 2001- giảm sút nhưng khĩ rơi vào suy thối Thái Văn Long . TT Nhìn ra thế giới
6. Sự lựa chọn nghành trong chính sách phát triển cơng nghệ của Nhật Bản
Phạm thị Khanh . TT nghiên cứu Nhật Bản và Đơng Bắc á
7. Kinh tế Nhật Bản những năm 90, khủng hoảng nguyên nhân những hướng cải cách căn bản.
Lưu Ngọc Trịnh . TT Những vấn đề kinh tế thế giới
8. Kinh tế Mĩ những năm qua và dự báo thập niên đầu thế kỷ 21 Trần Văn Tùng . TT Những vấn đề kinh tế thế giới
MỤC LỤC
A. Phần mở đầu
B. Nhà nước tư sản và vai trị điều tiết nền kinh tế