Bảng thống kê

Một phần của tài liệu tóm tắt và trình bày dữ liệu dạng bảng và đồ thị (Trang 31 - 36)

- Mối liên hệ giữa các hiện tượng

+ Phần lá dùng để xác định tần số (đếm)

3.2.4: Bảng thống kê

Bảng thống kê giúp ta trình bày các thông tin thống kê một cách có hệ thống, hợp lý, rõ ràng nhằm nêu lên những đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu một các cụ thể nhất.

3.2.4.2. Cấu tạo bảng thống kê

Về hình thức: Bảng thống kê gồm các hàng ngang, cột dọc, các tiêu đề và số liệu.

Về nội dung: Gồm 2 phần:

+ Phần chủ đề (chủ từ): Trình bày các bộ phận của hiện tượng nghiên cứu…hay có thể là không gian hoặc thời gian nghiên cứu của hiện tượng đó.

+ Phần chủ đề (chủ từ): Trình bày các bộ phận của hiện tượng nghiên cứu…hay có thể là không gian hoặc thời gian nghiên cứu của hiện tượng đó.

+ Phần giải thích (tân từ): bao gồm các chỉ tiêu giải thích các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu, nhằm để giải thích cho phần chủ từ. Vị trí của phần này thường để ở bên trái phía trên của bảng (tên của các cột- tiêu đề cột).

+ Phần giải thích (tân từ): bao gồm các chỉ tiêu giải thích các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu, nhằm để giải thích cho phần chủ từ. Vị trí của phần này thường để ở bên trái phía trên của bảng (tên của các cột- tiêu đề cột).

3.2.4.3. Yêu cầu khi xây dụng bảng thống kê

 Qui mô bảng không nên quá lớn. Nếu bảng thống kê quá lớn (nhiều hàng, cột) có thể tách thành 2 hoặc 3 bảng nhỏ hơn và nên gói gọn trên

trang giấy A4

 Các tiêu đề, tiêu mục cần phải ghi chính xác, gọn, đầy đủ, và dễ hiểu; Các chỉ tiêu giải thích cần sắp xếp hợp lý theo thứ tự tăng hay giảm, từ

quan trọng đến kém quan trọng hơn và phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.

 Có đơn vị tính cụ thể cho từng chỉ tiêu.

Dấu gạch ngang (-): Hiện tượng không có số liệu.

Dấu ba chấm (…): Số liệu còn thiếu, sau này có thể bổ sung.

Dấu gạch chéo (x): Hiện tượng không liên quan đến chỉ tiêu, nếu viết số liệu vào ô đó sẽ không có ý nghĩa..

VD: Giá trị xuất khẩu một số mặt hàng Việt Nam tháng 5/2018 Mặt hàng Lượng gạo XK (1000 tấn) Giá trị XK (triệu USD) 1. Gạo 10 … 2. Rau quả 5 4,2 3. Hạt điều 100 … 4. Đồ gỗ 15 500 5. Thủy sản 10 8

Một phần của tài liệu tóm tắt và trình bày dữ liệu dạng bảng và đồ thị (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(43 trang)