Phương án 1 Đường

Một phần của tài liệu thiết kế điện cho mạng điện khu vực (Trang 34 - 37)

Đường dây Số lộ li (km) Loại dây x Koi (106đ) Ki (106 đ) Pi (MV) Qi (MVr) Ri ()Pi (MV) N-1 2 45,35 AC-95 1,6 283 20534,48 35,7 22,26 7,48 1,0942 N-2 2 79,32 AC-70 1,6 208 26397,7 25,5 15,9 17,85 1,3322 N-3 2 44 AC-95 1,6 283 19923,2 36,55 22,79 7,26 1,1132 N-4 2 45,35 AC-120 1,6 354 25686,24 41,65 25,97 6,12 1,2185 N-5 2 45,35 AC-120 1,6 354 25686,24 39,1 24,38 2,45 0,4299 N-6 1 49,19 AC-185 1 441 21692,79 31,45 19,61 8,36 0,9491 Tổng 139920,6 6,1370

Từ phương pháp tính ở trên ta lập được bảng số liệu sau:

Tổng vốn đầu tư xây dựng đường dây : ΣKi = 139920,6 .106(đ) Tổng tổn thất công suất toàn hệ thống :

Σ∆Pmax =6,1370 (MW)

Tổng tổn thất điện năng :

∆A =Σ∆Pmax . τ = 6,1370. 3411 =20933,07(MWh) Theo công thức (1) hàm chi phí tính toán:

Z=(0,125+0,04). 139920,6.106 +20933,07.500.103 =3,36.1010(đ)

b. Phương án 2

bảng số liệu tính toán

Đường dây

Số lộ (km)li Loạidây x (10Koi6đ) (10Ki6 đ) (MV)Pi (MVr)Qi (Ri)Pi (MV)

N-1 2 45,35 AC-95 1,6 285 20679,6 61,2 38,16 7,48 3,216N-2 2 79,32 AC-70 1,6 208 26397,7 25,5 15,9 17,85 1,332 N-2 2 79,32 AC-70 1,6 208 26397,7 25,5 15,9 17,85 1,332 N-3 2 44 AC-95 1,6 283 19923,2 36,55 22,79 7,26 1,113 4-5 2 45,35 AC-120 1,6 354 25686,24 41,65 25,97 6,12 1,219 N-5 2 45,35 AC-300 1,6 600 43536 80,75 50,35 2,45 1,834 N-6 1 49,19 AC-185 1 441 21692,79 31,45 19,61 8,36 0,949 Tổng 157915,5 9,662

Tổng vốn đầu tư xây dựng đường dây ΣKi = 157915,5.106 (đ) Tổng tổn thất công suốt toàn hệ thống :

Σ∆Pmax =9,6621(MW) Tổng tổn thất điện năng:

∆A =Σ∆Pmax . τ = 9,6621. 3411 =32957,42(MWh) Theo công thức (1) hàm chi phí tính toán:

Z=(0,125+0,04). 157915,5.106+32957,42.500.103 =4,25.1010(đ).

Bảng tổng kết tính toán các chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật của các phương án

Phương ánUbt%Usc % K (106 đ) Z (1010đ) I 6,05 12,1 139920,6 3,36 II 6,74 13,48 157915,5 4,25

Kết luận: phương án I là phương án tối ưu nhất đảm bảo về kinh tế và kĩ thuật.mặt khác phương án đó là phương án đơn giản cả về sơ đồ nối dây cũng như về bố trí thiết bị bảo vệ rơle,máy biến áp, máy cắt…các phụ tải không liên quan đến nhau,nên khi có sự cố ở một phụ tải sẽ không ảnh hưởng đến các phụ tải khác,Vì vậy phương án I là phương án tối ưu nhất.

CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁPBỐ TRÍ KHÍ CỤ VÀ THIẾT BỊ TRÊN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH BỐ TRÍ KHÍ CỤ VÀ THIẾT BỊ TRÊN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH

*********

3.1 Tính toán chọn công suất, số lượng ,loại máy biến áp

Trạm biến áp là một phần tử rất quan trọng của hệ thống điện, nó có nhiệm vụ tiếp nhận điện năng từ hệ thống, biến đổi từ cấp điện áp này sang cấp

điện áp khác và phân phối cho các mạng điện tương ứng.vì vậy việc lựa chọn các máy biến áp cần đảm bảo tính chất cung cấp điện liên tục và yêu cầu về kinh tế ,kĩ thuật.

3.1.1 Tính toán chọn công suất định mức, số lượng máy biến áp cho phụ tải

Tất cả các phụ tải trong hệ thống bao gồm hộ loại I và hộ loại III vì vậy để đảm bảo cung cấp điện cho các phụ tải này ta cần đặt 2 máy biến áp đối với hộ loại I và 1 máy biến áp đối với hộ loại III .

Trong đồ án phương án tối ưu được chọn ở phần trên gồm 5 phụ tải loại I (1,2,3,4,5) và 1 phụ tải loại III(6).Như vậy công suất của máy biến áp trong trạm có thể xác định theo công thức sau:

Đối với phụ tải loại III, TBA(trạm biến áp) có 1 MBA(máy biến áp) SđmB ≥ Smax

Phụ tải loại I, TBA có 2 MBA làm việc song song SđmB ≥

k Smax

Với k: hệ số quá tải sự cố, lấy k =1,4.

a- Phụ tải 1Ta có : P1= 35,7 (MW) , cosϕ1= 0,85

Một phần của tài liệu thiết kế điện cho mạng điện khu vực (Trang 34 - 37)