Khái niệm:
Là sự không đồng ý, sự phản đối của người lao động đối với người sử dụng lao động về các mặt như: Thời gian lao động, tiền lương, các điều kiện làm việc v.v
Phân loại:
Bất bình rõ ràng: lý do chính đáng, biểu hiện rõ ràng
Bất bình tưởng tượng: Chỉ tồn tại trong ý nghĩ người lao động
Bất bình im lặng: Người lao động giữ sự bực bội trong lòng
VI. BẤT BÌNH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
Nguồn gốc của bất bình:
Trong nội bộ tổ chức: Không công bằng, điều kiện làm việc không tốt, tác phong lãnh đạo chưa hợp lý v.v
Bên ngoài tổ chức: Sự tuyên truyền kinh tế, xúi dục v.v
Trong nội bộ người lao động: khác biệt tính cách, sở thích, lời phê bình thiếu cấn nhắc v.v
VI. BẤT BÌNH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
Quá trình giải quyết bất bình Ghi nhận bất bình
Xác định tính chất
Thu lượm thông tin để phân tích
Đề ra các giải pháp, thử nghiêm giải pháp
Thu thập thông tin bổ sung để xác định giải pháp tốt nhất Áp dụng giải pháp
VI. BẤT BÌNH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
Phạm vi giải quyết bất bình
Bước 1: Người lao động chuyển sự bất bình tới người
quản lý trực tiếp để giải quyết
Bước 2: Nếu không giải quyết được, người quản lý trực
tiếp trao đổi với quản lý bộ phận hoặc công đoàn để chuyển lên người quản lý doanh nghiệp
Bước 3: Nếu không giải quyết được ở bước 2, chuyển lên
Chủ tịch công đoàn địa phương hoặc người phụ trách chung của công ty