ADH có thể làm tăng thể tích máu từ 15 đến 25% trong những ngày đầu Tuy nhiên do áp suất trong

Một phần của tài liệu CHUYỂN HÓA NƯỚC ĐIỆN GIẢI pot (Trang 61 - 69)

trong những ngày đầu. Tuy nhiên do áp suất trong động mạch cũng tăng, gây tăng bài xuất nước, vì vậy trong những ngày sau thì thể tích máu chỉ tăng khoảng 5 đến 10% so với bình thường và áp suất động mạch cũng trở về bình thường. Như vậy, không có sự thay đổi trể tích máu trầm trọng nhưng nồng độ Na+ trong dịch ngoại bào bị giảm mạnh, do thận vẫn tiếp tục đào thải Na+, trong khi nước ứ lại làm pha loãng dịch.

• Thận tham gia vào sự phân phối thể tích

dịch giữa khoảng kẽ và hệ thống mạch. Khi

một lượng lớn dịch tích lại ở khoảng kẽ ngoài tế bào, do uống nước quá nhiều hay do giảm lượng nước tiểu bài tiết, thì có khoảng 17 đến 34% lượng dịch này nằm lại ở trong máu, làm tăng thể tích máu, phần còn lại của dịch sẽ ứ lại trong khoảng kẽ.

• Tuy nhiên khi thể tích dịch ngoại bào tăng lên từ 30 đến 50% trên mức bình thường, thì rất ít dịch ở lại trong máu, mà hầu hết nó đi vào khoảng kẽ. Áp suất dịch trong khoảng kẽ bình thường nhỏ hơn áp suất khí quyển có thể sẽ lớn hơn áp suất của khí quyển, khoảng kẽ trở nên quá tải, đôi khi thể tích khoảng kẽ tăng lên từ 10 đến 30 lít, gây phù nặng.

Phân loại mất nước theo khu vực

- Mất nước ngoại bào:

Giảm cả nước và điện giải

- Mất nước nội bào:

Mất nước và điện giải ở ngoại bào hoặc ưu trương ngoại bào.

- Mất nước toàn bộ.

Phân loại mất nước theo nguyên nhân

Mất nước nguyên phát.

- Thiếu nước.

- Nôn, tiêu chẩy, ra mồ hôi.

Giai đoạn 1: mất nước ngoại bào.

Phân loại mất nước theo nguyên nhân

Mất nước thứ phát.

- Tăng giảm các chất điện giải (Na+, K+...) dẫn đến thay đổi thể tích nước.

+ Hẹp môn vị.

+ Đưa vào cơ thể nhiều muối.

+ Mất muối nhiều hơn mất nước. + Truyền dịch ưu trương.

Điều trị

Mất nước ngoại bào:

- Truyền NaCl đẳng hoặc ưu trương.

Mất nước nội bào:

- truyền Glucose đẳng trương (không truyền NaCl nếu do ưu trương ngoại bào)

Mất nước toàn bộ:

Ngộ độc nước

Nguyên nhân:

- Giảm lọc cầu thận, tăng hấp thu ở ống thận. - Uống nhiều nước, giảm áp lực keo, tăng tính

thấm thành mạch. - Dùng ADH quá liều.

Triệu chứng:

- Nôn, co giật, to giảm, hôn mê ...

Điều trị:

Rối loạn điện giải

Thường gập:

- Na+, K+, Ca++, Cl-, HCO3- ....

Nguyên nhân:

Đi kèm với rối loạn chuyển hóa nước (có thể là nguyên nhân hoặc hậu quả của rối loạn chuyển hóa nước)

Điều trị:

Một phần của tài liệu CHUYỂN HÓA NƯỚC ĐIỆN GIẢI pot (Trang 61 - 69)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(69 trang)