Kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh các ngân hàng của

Một phần của tài liệu 1595 thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh NHPT nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 30 - 32)

những công cụ hữu hiệu để NHNN thực hiện điều tiết nền kinh tế thông qua các chính sách tiền tệ, vì thế tốc độ tăng trưởng của các NHTM có ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế và ngược lại. Do vậy, để đảm bảo an toàn, NHNN giám sát các hoạt động của NHTM rất chặt, nhất là mức vốn chủ sở hữu của NHTM, một trong những tiêu chí để đánh giá xếp hạng các NHTM là tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, để đạt tỷ lệ này các NHTM đã phả i thường xuyên tăng vốn điều lệ bằng nhiều cách (sáp nhập, bán cổ phần, bổ sung từ lợi nhuận để lại...) điều này đã tạo áp lực làm gia tăng quá trình các NHTM đua nhau tăng vốn điều lệ trong thời gian gần đây.

1.3. Kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh các ngânhàng hàng

thương mại ở một số quốc gia

1.3.1. Kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh các ngân hàngcủa của

Trung Quốc

Trung Quốc hiện nay là một quốc gia có vị thế trên thế giới, nhưng từ trước thế kỷ thứ 11, do nhận thức được các yếu kém của các ngân hàng về năng lực tài chính, khả năng cạnh tranh, nợ quá hạn của các ngân hàng, nhất là của 4 NHTM quốc doanh quá cao, thị trường tiền tệ tài chính kém phát triển, khả năng tham gia giám sát của ngân hàng yếu, năng lực quản trị kinh doanh của các NH kém cho nên Trung Quốc đã thực hiện một số cải cách thận trọng khi gia nhập WTO và mở cửa dịch vụ ngân hàng, cụ thể:

- Từ 1079 - 1986: Xoá bỏ hệ thống ngân hàng 1 cấp.

- Từ 1987 - 1991: Cho phép cạnh tranh trong nước ở mức độ hạn chế. Phát triển nhanh các trung gian tài chính phi ngân hàng. Cho phép NH nước

ngoài mở văn phòng đại diện, sau một thời gian được thành lập các chi nhánh tại các đặc khu kinh tế và 7 thành phố ven biển;

cho công ty nước ngoài. Cho phép 9 NH nước ngoài được pháp kinh doanh đồng nhân dân tệ ở Thượng Hải.

- Từ 1997 - 2001: Củng cố các NHTM quốc doanh bao gồm việc tái cấp vốn và thành lập các công ty quản lý tài sản, cho phép các NH nước

ngoài được cung cấp dịch vụ cho tổ chức, cá nhân nước ngoài và liên doanh.

Với kết quả cải cách và chuyển đổi nói trên, Trung Quốc đã có 04 NHTM nhà nước, 03 NH chính sách, 11 NHTM CP, 04 công ty quản lý tài sản và 114 NHTM cấp thành phố với tổng tài sản của các NH Trung Quốc là 26.000 tỷ USD trong đó NHTM nhà nước chiếm 60% tổng tài sản và chiếm 80% thị phần tín dụng, đồng thời đã cấp phép cho 116 NH nước ngoài vào kinh doanh tại 18 thành phố và các hạn chế về địa lý được xoá bỏ vào năm 2006.

Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM Trung Quốc: - Tập trung xử lý nợ xấu (nhất là NHTM nhà nước) giảm từ 25.5%

năm 1998 còn khoảng 13% năm 2004, giải pháp cơ bản là giao nợ xấu cho

các công ty quản lý tài sản xử lý (khai thác, hoặc bán đấu giá).

- Buộc các NHTM nhà nước tự lên kế hoạch tăng vốn điều lệ theo thông lệ quốc tế (như Construction bank of China thực hiện phương án phát

hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ).

- Cải cách lãi suất nhằm đưa lãi suất về sát với cung cầu thị trường, làm tăng khả năng cạnh tranh và nâng cao chất lượng tài sản có của các

24

- Hoàn thiện các quy chế quản trị điều hành, cơ cấu tổ chức theo tiêu chuẩn quốc tế.

Một phần của tài liệu 1595 thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh NHPT nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w