Thỏ nhà là loài gia sỳc tương đối yếu, khỏ nhạy cảm và dễ cú phản ứng cơ thể với những điều kiện thay đổi của mụi trường bờn ngoài như nắng, mưa, ẩm độ, nhiệt độ, thức ăn, nước uống, tiếng ồn và cỏc ụ nhiễm mụi trường khỏc.
1. Những tập tớnh đặc biệt của thỏ
Thỏ cú một số cỏc tập tớnh như sau: thỏ sống bỡnh thường thỡ đào hang làm nơi trỳ ẩn và sinh sản, dễ dàng nhận biết mựi của chớnh nú, thỏ sống thành bầy và thụng thường số cỏi nhiều hơn đực, thụng thường sự rụng trứng của thỏ cỏi xảy ra trong lỳc phối giống, thỏ cỏi thường dựng cỏc vật liệu kết hợp với lụng ở bụng để làm ổ trước khi đẻ, thỏ ăn và uống bất kỳ thời gian nào trong 24 giờ, chỳng khụng ăn thức ăn đó dơ bẩn, đó rơi xuống đất, v..v..
2. Sự đỏp ứng cơ thể với khớ hậu
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng nhất và ảnh hưởng trực tiếp đối với thỏ. Khi nhiệt độ thấp hơn 100C thỏ cuộn mỡnh để giảm diện tớch chống lạnh, nhưng khi nhiệt độ từ 25-300C thỡ chỳng sẽ nằm dài soài thõn thể ra để thoỏt nhiệt. Tuyến mồ hụi ở thỏ thường khụng hoạt động. Tai được xem là bộ phận phỏt tỏn nhiệt và nhịp thở cũng được tăng cường thoỏt nhiệt khi nhiệt độ mụi trường núng. Nếu
nhiệt độ mụi trường trờn 350C thỏ sẽ bị stress nhiệt do thõn nhiệt tăng cao. Trời núng quỏ thỡ thỏ thở nhanh nếu nhiệt độ lờn 450C thỡ thỏ cú thể chết nhanh.
Thỏ rất nhạy cảm với ẩm độ thấp (40%-50%), nhưng ẩm độ quỏ cao cũng khụng thớch hợp. Ẩm độ trong khụng khớ từ 70%-80% là tương đối thớch hợp đối với thỏ. Nếu ẩm độ quỏ cao và kộo dài thỡ thỏ dễ bị cảm lạnh và viờm mũi
3. Thõn nhiệt, nhịp tim và nhịp thở
Nhiệt độ cơ thể của thỏ phụ thuộc và tăng theo nhiệt độ mụi trường. Nhiệt độ mụi trường từ 38-410C thỡ nhiệt đụ trung bỡnh của thỏ là 39,50C.
Nhịp tim của thỏ rất nhanh từ 120 đến 160 lần/phỳt.
Tần số hụ hấp bỡnh thường là 60 - 90 lần/phỳt. Thỏ bỡnh thường thở nhẹ nhàng. Nếu thỏ lo sợ vỡ tiếng động, õm thanh lớn hay bị chọc phỏ hoặc trời núng bức, chuồng trại chật hẹp khụng khớ ngột ngạt thỡ cỏc chỉ tiờu sinh lý đều tăng. Do vậy sự tăng cỏc chỉ tiờu sinh lý là điều cần trỏnh bằng cỏch tạo mụi trường sống thớch hợp cho thỏ như thụng thoỏng, mỏt mẻ và yờn tĩnh.
4. Đặc điểm về khứu giỏc
Cơ quan khứu giỏc của thỏ rất phỏt triển, nú cú thể ngửi mựi mà phõn biệt được con của nú hay con của con khỏc. Trường hợp muốn ghộp thỏ sơ sinh vào thỏ mẹ khỏc để nuụi ta nờn sử dụng một số chất cú mựi thoa trờn cả thỏ con của thỏ mẹ và thỏ con ghộp vào để thỏ mẹ khụng phõn biệt được, để sau một giờ nhốt chung mà thỏ mẹ khụng phõn biệt được thỡ coi như là sự ghộp thành cụng.
5. Đặc điểm về thớnh giỏc và thị giỏc
Cơ quan thớnh giỏc thỏ rất tốt. Thỏ rất nhạy cảm với tiếng động dự là rất nhẹ chỳng cũng phỏt hiện và chỳng cũng rất nhỏt dễ sợ hải, do vậy trong chăn nuụi trỏnh tiếng động ồn ào cho thỏ. Trong đờm tối mắt vẫn nhỡn thấy mọi vật, do vậy thỏ vẫn cú thể ăn uống ban đờm cũng như là ban ngày.
6. Sự tiờu húa
Cơ thể học hệ tiờu hoỏ
Ở thỏ trưởng thành (4-4,5kg hay 2,5-3kg) chiều dài hệ tiờu hoỏ cú thể 4,5- 5,0m. Sau ống thực quản ngắn là dạ dày đơn của thỏ chứa khoảng 60-80g thức ăn
7. Sinh lý sinh sản
7.1 Cấu tạo cơ quan sinh dục
- Cơ quan sinh dục đực: Cơ quan sinh dục thỏ đực cú cỏc phần chớnh như là cỏc loài gia sỳc khỏc như dịch hoàn, ống dẫn tinh, cỏc tuyến sinh dục và dương vật (hỡnh 2a). Tuy nhiờn thỏ cú vài đặc điểm sau: cú thể co rỳt dịch hồn khi sợ hói hay xung đột với cỏc con đực khỏc và dịch hoàn hiện diện rừ khi thỏ đực được khoảng 2 thỏng.
Cơ quan sinh dục cỏi: Ở con cỏi, buồng trứng cú dạng oval và khụng
vượt quỏ 1 – 1,5cm, phớa dưới buồng trứng (noón sào) là ống dẫn trứng nối liền với 2 sừng tử cung độc lập 2 bờn khoảng 7cm và thụng với phần trờn õm đạo bằng cổ tử cung (hỡnh 2b). Toàn bộ bộ phận sinh dục được đỡ bởi những sợi dõy chằng lớn đớnh vào 4 điểm dưới cột sống.