MÔ PHỎNG VÀ KẾT LUẬN 5.1 Mô phỏng

Một phần của tài liệu CL tia 3 phaDC 1 chiều (Trang 52 - 60)

4) Thiết kế kết cấu cuộn kháng lọc:

MÔ PHỎNG VÀ KẾT LUẬN 5.1 Mô phỏng

5.1 Mô phỏng

Ta sử dụng phần mềm matlab-simulink để mô phỏng sơ đồ

Chọn 3 khối nguồn “AC voltage ” cho nguồn 3 pha với các thông số nhƣ hình, khối thứ nhất chọn pha bằng 0, hai khối cong lại chọn lệch pha 120 o

Chọn 3 khối “thyristor” với các thông số:

Đối với tải, trƣớc tiên ta chọn tải RL để test trƣớc hoạt động của bộ chỉnh lƣu. Chọn khối “series RLC branch” và chuyển sang tải RL, chọn các thông số:

Hình 5.2 Chọn khối thyristor

Lấy một khối điện áp một chiều đấu nối tiếp và tải RL, chọn khối “DC voltage” với điện áp U=120V:

Chọn khối “pulse generator” để lấy tín hiệu điều khiển thyristor. Với góc mở α=60 o , ta tính chiều rộng xung:

pulse width= 0,02 3 .60 3,33 10 360

 

Dùng khối scope để xem đồ thị biến thiên của dòng và áp qua tải Dùng 3 vôn kế để lấy điện áp dây AC, BC, CA.

Dùng khối scope để xem đồ thị biến thiên của điện áp nguồn 3 pha Để cho bộ biến đổi hoạt động, ta cần dùng khối “powergui”

Đấu các dây nối, ta có sơ đồ đấu dây

Tiến hành chạy mô phỏng với thời gian là 0,5 giây ta đƣợc đồ thị biến thiên của dòng và áp qua tải

Thay tải bằng động cơ điện một chiều kích từ độc lâp. Dùng khối “DC machine” và thông số động cơ có sẵn

Dùng nguồn một chiều bằng khối “DC voltage” làm kích từ cho động cơ với điện áp kích từ bằng 150V.

Cho tải động cơ với khối “step” với thời gian đóng tải là 0s và tải vào là 100 Nm

Để lấy tín hiệu của động cơ ta dùng khối “bus selector” và lấy tín hiệu tốc độ, dòng đi qua mạch phần ứng, mômen điện từ.

Dùng khối “scope” nối sau khối “bus selector” để xem đồ thị biến thiên. Ta có sơ đồ sau đấu nối sau:

Chạy mô phỏng với thời gian mô phỏng là 1s, ta có đồ thị dƣới:

Thay đổi góc mở α=30 o ta đƣợc: pulse width= 0,02 3

.30 1.67 10360 360

Thay đổi góc mở α=15 o ta đƣợc: pulse width= 0,02 3 .30 0,8333 10 360    5.3 kết luận

Qua đồ thị ta thấy góc mở α càng bé thì tốc độ động cơ càng nhanh đi vào vùng ổn định.

Phƣơng pháp điều chỉnh tốc độ ĐMđl bằng cách thay đổi điện áp phần ứng có các chỉ tiêu chất lƣợng tốt hơn phƣơng pháp điều chỉnh tốc độ ĐMđl bằng cách thay đổi kích từ nhƣng phải có bộ biến đổi, dùng nhiều thiết bị, hệ thống phức tạp hơn. => Đƣợc ứng dụng để điều chỉnh tốc độ động cơ trong các máy cần phạm vi điều chỉnh rộng, sai số nhỏ,...

Một phần của tài liệu CL tia 3 phaDC 1 chiều (Trang 52 - 60)