Các chỉ tiêu Điểm Các chỉ tiêu Điểm
1. Số năm hoạt động SXKD 5. Uy tín của khách hàng.
- Trên 31 năm 30 - Giao dịch tốt trong năm 20 - Từ 21 đến 31 năm 28 trước liền kề
- Từ 13 đến 21 năm 24 - Đôi bên trễ hện khi trả nợ 16 - Từ 9 đến 13 năm 20 - Giao dịch tốt trên 6 tháng 14 - Từ 6 đến 9 năm 15 nhưng chưa tới 2 năm
- Từ 3 đến 5 năm 10 - Khách hàng mới dưới 6 10 - Từ 0 đến 3 năm 0 tháng
- Thường trả nợ trễ hạn 0 2. Quy mô tài sản 6. Lãnh đạo ôn định
- Trên 60 tỷ đồng 12 - Rất ôn định 14 - Từ 30 đến 60 tỷ đồng 10 - Có 1 vài thay đơi trong 5 8 - Từ 20 đến 30 tỷ đồng 8 năm qua (hoặc 1 vài năm tới) - Từ 10 đến 20 tỷ đồng 6 - Có sự thay đơi lãnh đạo liên - Từ 7 đến 10 tỷ đồng 4 tục trong 2 năm qua hoặc 2 0 - Từ 4 đến 7 tỷ đồng 2 năm tới mà người kế tục
- Dưới 4 tỷ đồng 0 không rõ
3. Quan hệ giao dịch giữa cá 7. Chỉ tiên thanh tốn (Lãi
(Nguồn: Giáo trình Ngân hàng thương mại - NXB Thống kê)
Như vậy điểm số đã loại bỏ được sự phán xét chủ quan trong quá trình cho vay và giảm đáng kể thời gian quyết định tín dụng của ngân hàng. Tuy nhiên mơ hình này cịn có một số nhược điểm như đã khơng thể điều chỉnh một cách nhanh chóng để thích ứng với những thay đổi của nền kinh tế và những thay đổi của cuộc sống gia đình. Mơ hình điểm số khơng linh hoạt có thể đe dọa đến chương trình tín dụng của ngân hàng, bỏ sót những khách hàng
25
lành mạnh, làm giảm lịng tin của cộng động với dịch vụ của ngân hàng. Mơ hình tính điểm đối với các doanh nghiệp
Đối với hầu hết các ngân hàng, đối tượng khách hàng là doanh nghiệp chiếm một tỷ lệ khơng nhỏ. Do đó việc xây dựng một hệ thống chấm điểm tín dụng đối với đối tượng khách hàng này là vơ cùng quan trọng. Có một mơ hình tính điểm hiệu quả sẽ là cơ sở để đưa ra các quyết định phịng ngừa rủi ro tín dụng rất hiệu quả.
- Có vay thế chấp, gửi tiền 14 - Trên 2 12 mua kỳ phiếu NH - Từ 1, 4 đến 2 10 - Có giao dịch khơng đáng 7 - Từ 0, 85 đến 1, 4 8 kể - Từ 0, 5 đến 0, 85 6 - Ko có giao dịch 0 - Từ 0, 25 đến 0, 5 4 -Từ 0 đến 0, 25 2 - Dưới 0 0
4. Kinh nghiệm tổ chức 8. Tiềm năng lâu dài của DN.
quản lý của chủ sở hữu - Tôt
- Trên 31 năm 30 - Thuận lợi 20 - Từ 21 đến 31 năm 28 - Ổn định 16 - Từ 13 đến 21 năm 24 - Hơi bất ổn 12 - Từ 9 đến 13 năm 17 - Khơng an tồn 8 - Từ 6 đến 9 năm 10 0 - Từ 3 đến 5 năm 5 - Từ 0 đến 3 năm 0 Tông số điêm
xếp loại Tỷ lệ % nợ quá hạn trong vòng 1 năm
Trên 120 điểm 1 1. 5 % - 2. 25% Từ 91 đến 120 2 2. 25% - 3. 5% Từ 75 đến 91 3 3. 5% - 5% Dưới 75 điểm 4 Trên 5%
26
(Ngn: Giáo trình Ngân hàng thương mại - NXB Thông kê) Bảng1.4. Bảng xếp loại khách hàng
1.2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng
Việc kinh doanh khó có thể thất bại qua một đêm, do vậy mà sự thất bại đó thường có một vài dấu hiệu báo động. Có dấu hiệu biểu hiện mờ nhạt, có dấu hiệu biểu hiện rất rõ ràng. Ngân hàng cần có phương pháp nhận ra những dấu hiệu này để từ chối cho vay (trong trường hợp trước khi cho vay) hoặc để ngăn ngừa xử lý kịp thời (trong trường hợp đã cho vay). Các dấu hiệu này đơi khi khơng phải có thể nhận ra ngay trong một thời điểm mà phải sau một quá trình quan sát và nghiên cứu. Có thể sắp xếp các dấu hiệu của rủi ro tín dụng theo các nhóm sau:
Thứ nhất: Nợ quá hạn.
Nợ quá hạn là những khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đến hạn thanh toán đã ghi trên hợp đồng tín dụng.
Có thể nói đây là một chỉ tiêu rộng rãi nhất để đánh giá kết quả quản lý rủi ro tín dụng của NHTM. Chỉ tiêu này càng cao thì mức độ rủi ro tín dụng của NHTM càng lớn, việc quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng chưa tốt.
Thứ hai: tỷ lệ nợ quá hạn
Nếu chỉ sử dụng chỉ tiêu nợ q hạn thơi thì chưa đủ để đánh giá một cách đúng đắn việc quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng. Ngồi chỉ tiêu số tuyệt đối người ta còn sử dụng chỉ tiêu số tương đối là tỷ lệ nợ quá hạn. Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ giữa nợ quá hạn và tổng dư nợ hiện có của ngân hàng. Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng được xác định như sau:
Tỷ lệ nợ quá hạn trong kỳ = 2^ 2 x 100%
Tong dư nợ trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh bao nhiêu phần trăm tổng dư nợ chưa thanh toán bị quá hạn. Tỷ lệ này càng cao thì rủi ro tín dụng của ngân hàng càng lớn, phản ánh việc quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng chưa tốt. Ngược lại, tỷ lệ này thấp phản ánh việc quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng đạt kết quả tốt.
28
Tuy nhiên tỷ lệ này thấp trong một số trường hợp không đồng nghĩa với việc ngân hàng khơng có rủi ro tín dụng, vì rủi ro có thể đang tiềm tàng trong tổng dư nợ hiện tại của ngân hàng, không phải là những khoản vay chưa đến hạn thanh tốn khơng có rủi ro.
Thứ ba: Các khoản tín dụng có vấn đề
Là những khoản vay chưa đến hạn, chưa được xem là nợ quá hạn nhưng trong quá trình theo dõi sử dụng vốn vay ngân hàng phát hiện thấy khách hàng có những dấu hiệu có khả năng khơng trả được nợ. Như vậy trong trường hợp này rủi ro tín dụng tiềm tàng ở những khoản vay chưa đến thời gian đáo hạn.
1.2.2. Quản lý rủi ro của Ngân hàng thương mại
1.2.2.1. Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng
Quản lý rủi ro tín dụng là tồn bộ q trình phịng ngừa, kiểm tra, giám sát liên tục bắt đầu từ khâu thẩm định đánh giá khách hàng cũng như khoản vay của khách hàng trước khi quyết định cho vay, đến giải ngân, theo dõi và các biện pháp xử lý những khoản nợ có vấn đề nhằm giảm thiểu mức độ rủi ro có thể xảy ra nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng.
Mục đích chính của hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của các NHTM là nhằm đảm bảo cho các hoạt động tín dụng của ngân hàng khơng phải gánh chịu những rủi ro có thể làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh và tồn tại của ngân hàng. Quản lý rủi ro tín dụng giúp đảm bảo mức độ rủi ro mà ngân hàng gánh chịu khơng vượt q khả năng về vốn và tài chính của ngân hàng.
1.2.2.2. Quy trình quản lý rủi ro tín dụng
Bước 1: Xây dựng chiến lược quản lý rủi ro tín dụng. Chiến lược quản lý rủi ro tín dụng thường dựa vào các chính sách về tín dụng mà ngân hàng đã đề ra và các kinh nghiệm quản lý mà ngân hàng có được.
Bước 2: Nhận diện rủi ro tín dụng. Ngân hàng cần phải xác định có những loại rủi ro nào mà khách hàng có thể có khi cấp tín dụng để hướng đo lường mức độ của từng loại rủi ro. Sau khi cấp tín dụng, ngân hàng ln theo sát khoản tín dụng đó để xác định những rủi ro phát sinh trong quá trình khách hàng sử dụng vốn và xử lý kịp thời sao cho rủi ro là thấp nhất.
Bước 3: Đo lường rủi ro tín dụng. Đây được coi là bước quan trọng nhất trong quy trình quản lý RRTD. Từ những đánh giá sơ bộ về các loại rủi ro mà khách hàng có thể có, ngân hàng sẽ đánh giá và đo lường các loại rủi ro dựa trên các Phương pháp khác nhau nhằm xác định khả năng trả nợ của khách hàng.
Bước 4: Báo cáo rủi ro. Báo cáo rủi ro được thực hiện suốt trong q trình từ lúc xem xét cấp tín dụng đến khi thu hồi vốn. Dựa vào báo cáo mà các
30
cấp quản lý ngân hàng sẽ xác định được những khách hàng hay nhóm khách hàng có thể gây rủi ro, các mức độ rủi ro có thể xảy ra từ đó đưa ra biện pháp xử lý nhằm hạn chế thiệt hại mà rủi ro gây ra.
Bước 5: Xử lý rủi ro. Hiện nay, các ngân hàng thường áp dụng các biện pháp để giải quyết hay khắc phục tổn thất tín dụng như: cấp thêm vốn, gia hạn nợ, bán TSĐB, bán nợ, xóa nợ, chuyển thành vốn cổ phần.
Các bước của quy trình quản trị rủi ro tín dụng đối với một khoản tín dụng khơng tách rời nhau mà tạo thành một chu trình kín, nếu thiếu một bước thì sẽ xảy ra những hậu quả khó lường.
1.2.2.3. Các nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng
Các nguyên tắc chung của ủy ban Giám sát Ngân hàng Basel trong Quản trị rủi ro tín dụng. Hiệp định Basel II ra đời thay thế cho Hiệp định vốn ngân hàng quốc tế (Basel I) được thực hiện từ năm 1988 (thường được biết đến với tỷ số Cook) do Ủy ban Giám sát ngân hàng Basel xây dựng nhằm hỗ trợ các ngân hàng quản lý rủi ro hiệu quả hơn. Các nguyên tắc trong quản trị rủi ro tín dụng của hiệp định bao gồm:
* Thiết lập một mơi trường tín dụng thích hợp:
- Nguyên tắc 1: Phê duyệt và xem xét Chiến lược rủi ro tín dụng theo định kỳ, xem xét những vấn đề như: mức độ rủi ro có thể chấp nhận được, mức độ khả năng sinh lời.
- Nguyên tắc 2: Thực hiện Chiến lược chính sách tín dụng. Xây dựng các chính sách tín dụng. Xây dựng các quy trình thủ tục cho các khoản vay riêng lẻ và tồn bộ danh mục tín dụng nhằm xác định, đánh giá, quản lý và kiểm sốt rủi ro tín dụng.
- Nguyên tắc 3: Xác định và quản lý rủi ro tín dụng trong tất cả các sản phẩm và các hoạt động. Đảm bảo rằng các sản phẩm và hoạt động mới đều trải qua đầy đủ các thủ tục, các quy trình kiểm sốt thích hợp và được
phê duyệt đầy đủ.
* Hoạt động theo một quy trình cấp tín dụng hợp lý:
- Nguyên tắc 4: Tiêu chuẩn cấp tín dụng đầy đủ gồm có: Những hiểu biết về người vay, mục tiêu và cơ cấu tín dụng, nguồn thanh tốn.
- Nguyên tắc 5: Thiết lập hạn mức tín dụng tổng quát cho: từng khách hàng riêng lẻ, nhóm những khách hàng vay có liên quan tới nhau, trong và ngồi bảng cân đối kế tốn.
- Ngun tắc 6: Có các quy trình rõ ràng được thiết lập cho việc phê duyệt các khoản tín dụng mới, gia hạn các khoản tín dụng hiện có.
- Nguyên tắc 7: Việc cấp tín dụng cần phải dựa trên: Cơ sở giao dịch thương mại thông thường, quản lý chặt chẽ các khoản vay đối với các doanh nghiệp và cá nhân có liên quan, làm giảm bớt rủi ro cho vay đối với các bên có liên quan.
* Duy trì một quy trình quản lý, đánh giá và kiểm sốt tín dụng có hiệu quả:
- Ngun tắc 8: Áp dụng quy trình quản lý tín dụng có hiệu quả và đầy
đủ đối với các danh mục tín dụng.
- Ngun tắc 9: Có hệ thống kiểm sốt đối với các điều kiện liên quan đến từng khoản tín dụng riêng lẻ, đánh giá tính đầy đủ của các khoản dự phịng rủi ro tín dụng.
- Nguyên tắc 10: Xây dựng và sử dụng hệ thống đánh giá rủi ro nội bộ.
Hệ thống đánh giá cần phải nhất quán với các hoạt động của ngân hàng.
- Nguyên tắc 11: Hệ thống thông tin và kỹ thuật phân tích: giúp Ban quản lý đánh giá rủi ro tín dụng cho các hoạt động trong và ngoài bảng cân đối kế tốn, cung cấp thơng tin về cơ cấu và thành phần danh mục tín dụng, bao gồm cả việc phát hiện các tập trung rủi ro.
- Nguyên tắc 12: Có hệ thống nhằm kiểm soát đối với: Cơ cấu tổng thể
32
của danh mục tín dụng, chất lượng danh mục tín dụng.
- Nguyên tắc 13: Xem xét ảnh hưởng của những thay đổi về điều kiện kinh tế có thể xảy ra trong tương lai trong những tình trạng khó khăn khi đánh giá danh mục tín dụng.
• Đảm bảo quy trình kiểm sốt đầy đủ đối với rủi ro tín dụng:
- Nguyên tắc 14: Thiết lập hệ thống xem xét tín dụng độc lập và liên tục, và cần thông báo kết quả đánh giá cho Hội đồng quản trị và ban quản lý cấp cao.
- Ngun tắc 15: Quy trình cấp tín dụng cần phải được theo dõi đầy đủ, cụ thể: Việc cấp tín dụng phải tuân thủ với các tiêu chuẩn thận trọng, thiết lập và áp dụng kiểm soát nội bộ, những vi phạm về các chính sách, thủ tục và hạn mức tín dụng cần được báo cáo kịp thời.
- Nguyên tắc 16: Có hệ thống quản lý đối với các khoản tín dụng có vấn đề.
1.2.2.4. Nội dung quản lý rủi ro tín dụng
Để quản lý rủi ro tín dụng, các NHTM thường quan tâm đến các nội dung sau:
a. Phịng ngừa rủi ro tín dụng
• Khái niệm phịng ngừa RRTD: Phịng ngừa rủi ro tín dụng là những biện pháp được xây dựng và thực thi những chính sách hạn chế rủi ro trong q trình cho vay nhằm mục tiêu an toàn và hiệu quả, phát triển bền vững của ngân hàng. (Nguồn: www.cib.vn )
• Các bước phịng ngừa RRTD:
- Thứ nhất: Thiết lập chính sách tín dụng phù hợp:
Chính sách tín dụng là hệ thống các biện pháp liên quan đến việc khuếch trương hay hạn chế tín dụng để đạt được mục tiêu đã hoạch định và hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Chính sách tín dụng bao gồm chính sách khách hàng, chính sách quy mơ và giới hạn tín dụng và chính sách lãi suất.Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp giúp tăng cường chuyên mơn hóa trong phân tích tín dụng, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao khả năng sinh lời.
- Thứ hai: Thiết lập quy trình cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng: Quy trình cho vay là tập hợp những nội dung nghiệp vụ cơ bản, các bước tiến hành từ khi bắt đầu đến khi kết thúc một món vay. Thơng thường hiện nay các NHTM trong quy trình cho vay đều có các bước cơ bản sau:
+ Khai thác khách hàng: Muốn có khách hàng các ngân hàng phải thực hiện bước khai thác khách hàng. Khai thác khách hàng phải căn cứ vào chiến lược khách hàng và khách hàng mục tiêu để tập trung khai thác. Có nhiều biện pháp để khai thác khách hàng, cách thường thấy là tuyên truyền, tiếp thị, khuyến mài...
+ Hướng dẫn khách hàng: Khách hàng không phải là những chuyên gia về ngân hàng do vậy ngân hàng cần phải hướng dẫn họ. Nội dung ngân hàng hướng dẫn khách hàng là hướng dẫn về điều kiện vay vốn và thiết lập hồ sơ vay vốn.
+ Điều tra thông tin khách hàng và dự án vay vốn: Thông tin về khách hàng và dự án vay tiền có vai trị đặc biệt trong việc ra quyết định cho vay. Thông tin đúng, đầy đủ giúp cho người ra quyết định cho vay đúng, thông tin sai lệch sẽ làm cho người ra quyết định sai lệch gây rủi ro tín dụng. Nội dung điều tra thơng tin về khách hàng bao gồm việc yêu cầu khách hàng phải nộp cho ngân hàng một số tài liệu và những báo cáo. Tài liệu mà doanh nghiệp phải cung cấp cho ngân hàng bao gồm 3 nhóm tài liệu: tài liệu về nhân thân, lịch sử khách hàng, tài liệu về tài chính của khách hàng, tài liệu về dự án của khách hàng. Ngoài việc yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu thì cán bộ ngân
34
hàng cịn phải tự điều tra thêm thơng tin về khách hàng
+ Phân tích tín dụng: Phân tích tín dụng là việc xử lý các thơng tin thu thập được, bằng các phương pháp phân tích để đưa ra những kết luận về