CÁC KHÂU CHUẨN BỊ CHO VIỆC SỬ DỤNG LOADFLOW

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG LƯỚI TRUNG ÁP CÓ NHIỀU PHÂN VÙNG QUẢN LÝ (Trang 25 - 29)

 Đỏnh số nỳt cho sơ đồ một sợi :

Nỳt số 1 thường dành cho nỳt hệ thống. Cỏc nỳt tiếp theo của lưới cú thể được đỏnh theo một thứ tự bất kỳ chỉ cần số thứ tự của nỳt khụng trựng nhau và là dóy số liệu tục. Thụng thường để trỏnh nhầm lẫn và để cú thể vào được dữ liệu theo bất kỳ kiểu nào , thỡ cỏc nỳt cũn lại của lưới được vào theo thứ tự tăng dần kể từ nỳt hệ thống và chiều của dũng cụng suất được tớnh từ nỳt nhỏ tới nỳt lớn .(trường hợp lưới hở).

 Tổng số nỳt của lưới và điện ỏp của nỳt hệ thống :

Tổng số nỳt của lưới được tớnh kể cả nỳt hệ thống, cú thể tổng số nỳt của lưới khụng trựng với nỳt cú số thứ tự lớn nhất vỡ ta vẫn cú thể đỏnh số thứ tự bất kỳ, cũn khi đỏnh theo thứ tự thỡ tổng số nỳt sẽ bằng số nỳt lớn nhất của mạng .

 Kết cấu của lưới :

LOADFLOW cho phộp cú thể tớnh với cỏc lưới cú kết cấu bất kỳ.

Với lưới hở tổng số nỳt của nhỏnh cú thể biết được ngay và nú bằng tổng số nỳt trừ 1. Cần phải biết lưới, mó hiệu dõy, tiết diện, số lộ, chiều dài (tớnh bằng km ) trong danh sỏch cỏc loại dõy đó chứa trong thư viện, đồng thời phải tuõn thủ cỏch viết về

mó dõy trong thư viện, vớ dụ AC-120 thỡ trong thư viện (AC120)

 Thụng tin về nỳt tải gồm 3 kiểu :

Kiểu A: Khi cỏc thụng tin P, Q cú nghĩa là dưới nỳt tải cú thể là một lưới nhỏ khỏc gồm nhiều phụ tải và MBA khỏc song tất cả sẽ được tớnh toỏn và qui đổi về tương đương .

Kiểu B: Khi nỳt tải toàn bộ là cỏc trạm biến ỏp, lỳc đú thụng tin cần thiết cho

THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN PHÚ HỆ THỐNG ĐIỆN 1

Phụ tải sau trạm Pmax ; Cos ; Tmax(K1)

Lưu ý : Khi vào số liệu mỏy biến ỏp ta cần vào đỳng mó mỏy biến ỏp

Vớ dụ TM 320. Trường hợp trong thư viện khụng cú mỏy như của mỡnh thỡ phải tra trong sổ tay, để vào thư viện loại mỏy đú

Kiểu C: Khi nỳt tải vừa là phụ tải vừa là trạm biến ỏp. Trường hợp này được sử dụng khi muốn tớnh một lưới điện tổng hợp hai hay nhiều cấp điện ỏp trong cựng một lưới Lỳc này phụ tải cú thể đó được quy đổi như trong kiểu A đó được giới thiệu hoặc thuần là cỏc trạm biến ỏp như trong kiểu B đó trỡnh bày ở phần trờn. Và như vậy khi sử dụng cỏc thụng tin của nỳt tải, cũn phải cần thờm điện ỏp của cỏc nỳt tải để chương trỡnh tự quy đổi về một cấp tớnh toỏn xong nú lại tự qui đổi về cỏc đại lượng trong hệ đợn vị cú tờn, giỳp cho ta rất nhiều cụng sức trong việc chuyển đổi đại lượng tớnh toỏn.

Đối với đường cỏp nếu trong phần mà cỏp chứa cỏc thụng số về điện ỏp rồi thỡ khụng cần ký hiệu lại, cũn nếu cựng loại mó đú nhưng tồn tại cả ở nhiều cấp điện ỏp khỏc nhau thỡ tiến hành tương tự như ở đường dõy trờn khụng.

3.3.QUI TRèNH GIA CễNG DỮ LIỆU CHO LOADFLOW:

Trong khuụn khổ của phần dưới đõy chỉ đề cập đến việc gia cụng cỏc số liệu của cỏc trạm phụ tải. Phần kết cấu của lưới bao gồm chiều dài đường dõy, loại dõy, tiết diện dõy là phần hiển nhiờn phải được khai bỏo đỳng. Hơn thế nữa cỏc tham số này lại là cỏc tham số dễ kiểm soỏt, khụng phải tớnh toỏn gỡ thờm.

Cỏc tham số cần khai bỏo cho một trạm phụ tải bao gồm:

 MBA - Loại mỏy biến ỏp (bao gồm cả loại mỏy và dung lượng định

mức).

 N - Số lượng mỏy biến ỏp.

 Pmax - Cụng suất tỏc dụng cực đại của trạm.

 Kt (max) - Hệ số tải cực đại của trạm.

 Cos - Hệ số cụng suất trung bỡnh của trạm.

 Tmax - Thời gian sử dụng cụng suất cực đại của trạm.

 t - Thời gian vận hành thực tế của trạm trong một năm.

Hai tham số đầu tiờn cũng là cỏc tham số hiển nhiờn, khụng cần phải sử lý gỡ, nờn trong phần dưới đõy sẽ khụng đề cập đến. Cỏc tham số cũn lại cần phải được sử lý dựa trờn cỏc số liệu cú được trong thực tế. Dưới đõy sẽ trỡnh bầy cỏch xỏc định cỏc tham số đú dựa vào cỏc số liệu hiện cú của thực tế:

 Pmax : Tham số này trờn thực tế khụng cú thiết bị đo trực tiếp, tuy nhiờn

chỳng ta cú thể xỏc định theo dũng Imax ; cựng với điện ỏp thực tế đo được tại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trạm:

Pmax = 3.U.Imax.cos (3.1)

Trong đú: Imax - Cú thể lấy được từ cỏc giỏ trị đo được của đồng hồ ampe

của mỗi trạm (nờn lấy cỏc giỏ trị trung bỡnh cực đại, cỏc giỏ trị theo dừi được trong những giờ phụ tải cực đại). U - Cú thể lấy được từ đồng hồ vụn của cỏc trạm tại chớnh

thời điểm ghi trị số của dũng Imax ; tuy nhiờn nếu khụng

cú thỡ cú thể lấy giỏ trị gần đỳng U Uđm.

cos - Cú thể lấy gần đỳng bằng costb (xem phần dưới).

 Kt (max): Tham số này thực tế cũng khụng cú sẵn nú chớnh là tỷ số giữa

Smax/SdmBA cũn Smax = 3U I. max ; SdmBA - là dung lượng định mức của mỏy

biến ỏp. Như vậy để xỏc định được nú chung ta vẫn cần xỏc định được Imax

và U. Trong thực tế vào liệu chương trỡnh chỉ đũi hỏi chung ta vào một trong

hai tham số kể trờn (hoặc Pmax hoặc Kt (max) . Tuy nhiờn trong vận hành khi

khụng đũi hỏi chớnh xỏc lắm, người ta cú thể cú được Kt (max) dựa vào sự theo

dừi chỉ số đo của đồng hồ ampe so với IđmBA.

 Costb: Tham số này cú thể dựa vào kết quả đo đếm điện năng tỏc dụng, và

điện năng phản khỏng của trạm trong khoảng thời gian khảo sỏt. Thực tế chỳng ta cú thể cú tham số này từ cỏc phũng kinh doanh, vỡ nú chớnh là số

liệu làm cơ sở cho việc tớnh phạt cos của từng trạm. Đối với cỏc trạm cụng

cộng khi khụng cú đầy đủ cỏc tham số đo đếm (tức khụng thể tớnh toỏn được), chỳng ta chấp nhận tớnh toỏn với số liệu gần đỳng dựa trờn cơ sở thống kờ lõu dài của cỏc trạm tương tự.

 Tmax: Tham số này hoàn toàn khụng cú sẵn, mà chung ta cần phải xỏc định

từ cỏc tham số biết trước. Cần nhớ rằng để cú được giỏ trị chớnh xỏc về tổn thất điện năng, thỡ việc xỏc định tham số này cú tớnh quyết định nhất. Theo

cỏc cụng thức lý thuyết thỡ tham số này cú thể xỏc định được theo A và Pmax,

THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN PHÚ HỆ THỐNG ĐIỆN 1

theo thời gian khảo sỏt thực tế (một thỏng hoặc một vài thỏng sẽ cho kết quả

kộm chớnh sỏt). Vỡ lý do đú ta cú thể xỏc định Tmax dựa vào tham số quỏ

khứ. Bởi lẽ Tmax phản ỏnh qui luật tiờu dựng năng lượng của phụ tải, mà

khụng phản ỏnh độ lớn của phụ tải. Hơn thế nữa khi sử dụng tham số quỏ khứ cho phộp ta khảo sỏt với thời gian dài hơn (trong vũng 1 hoặc 2 năm) ->

làm cho Tmax càng chớnh xỏc hơn. Sử dụng theo phương phỏp này sẽ tạo điều

kiện thuận lợi cho việc xỏc định nhanh chúng tổn thất trong bất kỳ thời điểm

nào trong năm dựa trờn Pmax thực tế hiện cú. Theo phương phỏp này Tmax của

trạm sẽ xỏc định theo cụng thức sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tmax = A

Pmax (3.2)

Trong đú: A - Tổng điện năng tiờu thụ trong năm trước đú.

Pmax - Trong năm trước đú.

 t : Tham số này là thời gian đúng điện thực tế của trạm vào lưới. Nếu số

giờ mất điện trong một năm là khụng đỏng kể thỡ t = 8760 giờ. Tuy nhiờn trong thực tế ngoài số giờ mất điện do sự cố, cũn phải kể thờm cả số giờ trạm khụng được đúng điện vỡ cỏc lý do khỏc như: sửa chữa định kỳ, sửa chữa sự cố, khụng vận hành vỡ lý do khụng cú phụ tải (trường hợp cỏc trạm biến ỏp phục vụ cho tưới tiờu, chống ỳng....). Cho nờn t thực tế sẽ được xỏc định theo cụng thức sau:

t = 8760 - t (3.3)

Trong đú: t - là tổng số thời gian trạm bị ngừng khụng đúng điện.

Chỳ ý: Trong phần trờn trỡnh bầy cỏch gia cụng cỏc số liệu để xỏc định tổn thất điện năng trong thời gian khảo sỏt là 1 năm. Tuy nhiờn LOADFLOW cũn được thiết kế để xỏc định tổn thất điện năng trong 1 thỏng. Lỳc đú chung ta cần cài đặt lại chương trỡnh (chuyển thời gian khảo sỏt từ 12 thỏng sang 1 thỏng), Đồng thời phải thay đổi lại cả cỏc tham số khai bỏo. Lỳc đú cỏc tham số khai bỏo sẽ là cỏc tham số của thỏng hiện tại. Khi đú t = số giờ đúng điện thực tế của trạm trong

thỏng đú. Tmax thỏng = Tmax /12.

Sơ đồ khối thể hiện trỡnh tự việc tớnh toỏn bằng LOADFOW

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG LƯỚI TRUNG ÁP CÓ NHIỀU PHÂN VÙNG QUẢN LÝ (Trang 25 - 29)