6.1. Lập trình
6.1.1. Các bước chuẩn bị cho lập trình
-Thành lập tổ lập trình gòm các lập trình viên, chia nhóm làm việc -Lựa chọn hệ quản trị CSDL và ngôn ngữ lập trình hợp lý
-Chọn môi trường ứng dụng
6.1.2. Các yêu cầu
-Đáp ứng đúng các nhu cầu vào, ra -Dễ hiểu, dễ sử dụng
-Mã lệnh đơn giản dễ hiểu dễ bảo trì nâng cấp -Phải tối ưu về tốc độ và bộ nhớ
6.1.3. Tiến hành
-Cài đặt các tệp dữ liệu
-Viết các đoạn chương trình chung -Biên tập các mô đun
-Cài đặt giao diện -Liên kết các chức năng
6.1.4. Chạy thử, ghép nối
-Mãu thử: Mẫu thử do người thiết kế tạo ra hoặc do nguồn dữ liệu có sẵn nào đó nhưng chỉ phục vụ cho mục đích thử
-Yêu cầu về mẫu: Phải bao quát, ngẫu nhiên, sát với thực tế
6.2. Viết tài liệu hướng dẫn sử dụng 6.2.1. Phần đại cương về hệ thống 6.2.1. Phần đại cương về hệ thống
-Tài liệu đại cương giới thiệu những nét khái quát về hệ thống quy mô phạm vi sử dụng chương trình. Nêu lên các yêu cầu về phần cứng, phần mềm, hệ điều hành, các thông số môi trường...phương thức khai báo.
-Quá trình cài đặt chương trình, các phần mềm hỗ trợ như font, máy in... -Những yêu cầu về trình độ người dùng, phạm vi quản lý...
6.2.2. Phần hướng dẫn chương trình
-Mô tả đặc trưng đầu vào, ra, khuôn dạng dữ liệu, cách thức truy nhập -Mô tả đầu ra các khuôn dạng, hình thức kết xuất, các thiết bị ra
6.2.3- Hướng dẫn vận hành
-Yêu cầu về mặt quy trình kỹ thuật quyền hạn người dùng -Yêu cầu về an toàn, bảo mật hệ thống
6.3. Bảo trì hệ thống 6.3.1.Mục đích 6.3.1.Mục đích
-Sửa các lỗi phát sinh khi sử dụng chương trình -Điều chỉnh theo yêu cầu mới phát sinh
-Tăng hiệu năng của hệ thống
6.3.2.Yêu cầu
-Phải hiểu được chương trình từ các tài liệu -Tìm theo dòng xử lý đẻ phát hiện lỗi
6.3.3. Chi phí
-Bảo trì sửa chữa hệ thống: 17 -20% -Bảo trì thích ứng: 18 – 25%