Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng: H ồ Chí M inh -
hướng con người tới chân, thiện, mỹ, không ngừng hoàn thiện bản th ân mình, có ý chí, k h át vọng vươn lên, góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước.
Trong Thư gửi cấc học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập (05/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh cổ vũ, khích lệ: “Non sông Việt Nam có trỏ nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cưòng quốc năm châu được hay không, chính là nhò một phần lớn ỏ công học tập của các em”1.
Người nêu rõ, trưốc đây thực dân Pháp cai trị đã thực hiện chính sách ngu dân để dễ bề cai trị, bóc lột nhân dân ta, có tới 95% đồng bào ta không biết chữ. “Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập.
Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí”1. Nạn th ấ t học, kém hiểu biết là một cản trở lớn cho sự p h át triển của đất nước và dân tộc. Người kêu gọi: “Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ”2.
Người chỉ ra nhiệm vụ quan trọng trong kiến thiết đất nước là bồi dưỡng nhân tài: “Kiến thiết cần có nhân tài. Nhân tài nước ta dù chưa có nhiều lắm nhưng nếu chúng ta khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng thì nhân tài càng ngày càng phát triển càng thêm nhiều”3.
Người rấ t chú ý xây dựng đòi sống văn hóa và nếp sông văn hóa. Theo Ngưòi: “Đòi sống mới không phải cái gì cũ cũng bỏ hết, không phải cái gì cũng làm mới. Cái gì cũ mà xấu, thì phải bỏ. Thí dụ: Ta phải bỏ hết tính lười biếng, tham lam. Cái gì cũ mà không xấu, nhưng phiền phức thì phải sửa đổi lại cho hợp lý. Thí dụ: Đơm cúng, cưới hỏi quá xa xỉ, ta phải giảm bớt đi. Cái gì cũ mà tối, thì phải phát triển thêm. Thí dụ: Ta phải tương thân tương ái, tận trung vói nước, tận hiếu với dân hơn khi trước. Cái gì môi mà hay, thì ta phải làm. Thí dụ: Ăn ở cho hợp vệ sinh, làm việc cho có ngăn nắp. Làm th ế nào cho đời sống của dân ta, vật chất được đầy đủ hơn, tinh thần được vui mạnh hơn. Đó là mục đích đòi sống mới”1.
Xuyên suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốic Mỹ, đường lối kiến th iết đất nưốc, từng bước hiện thực hóa k h át vọng xây dựng và phát triển đất nước giàu mạnh, cưòng thịnh luôn được Đảng và Bác Hồ lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện một cách sáng tạo cụ thể, phù hợp và quyết liệt1.
Trưốc lúc đi xa, trong Di chúc, Người bày tỏ điều mong muốn cuối cùng, cũng là khát vọng tột bậc: “Toàn Đảng, toàn dân