3.3.1. Đối với Chính Phủ
Để dịch vụ ngân hàng điện tử thực sự đi vào đời sống và phát huy đuợc toàn diện những uu thế cũng nhu những lợi ích của nó đòi hỏi phải có sự đầu tu, sự quan tâm đúng đắng của các nhà quản lý, khách hàng và bản thân các ngân hàng. Nhung nhìn chung cần phát triển đồng bộ các giải pháp sau:
Đẩy mạnh phát triển TMĐT, khuyến khích, đãi ngộ các đối tuợng là các nhà đầu tu , các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính... đầu tu kinh doanh buôn bán trên mạng, từ đó tạo nhu cầu kinh doanh, thanh toán, giao dịch. tạo ra luợng khách hàng tiềm năng cho dịch vụ NHĐT sau này.
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, các luật và nghị định nhằm quản lí tiến trình kinh doanh trên mạng, là căn cứ để giải quyết tranh chấp. Xây dựng chuẩn chung và cơ sở pháp lý cho văn bản điện tử, chữ kí điện tử và chứng nhận điện tử.
Để tạo điều kiện cho các chứng từ điện tử đi vào cuộc sống, cần xây dựng hệ thống các tổ chức, cơ quan quản lí, cung cấp, công chứng chữ kí điện tử và chứng nhận điện tử. Xây dựng một trung tâm quản lí dữ liệu trung uơng
để giúp cho việc xác nhận, chứng thực chứng tư điện tử được nhanh chóng và chính xác. .
Phát triển hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin mà Internet, thực hiện tin học hoá các tổ chức kinh doanh dịch vụ, các ngân hàng và tổ chức tín dụng, nâng cao tốc độ đường truyền Internet, giảm thiểu cước phí ... tạo điều kiện cho toàn dân có thể sử dụng các dịch vụ trực tuyến cho sinh hoạt hằng ngày cũng như công việc kinh doanh.
3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước
Cải cách căn bản các kênh phân phối theo chiều sâu bên cạnh việc vẫn tiếp tục mở rộng “vùng phủ sóng” các chi nhánh của các NHTM; NHTW cần phải sớm hoàn thành các chương trình làm lại các dự Luật hiện hành về NH - Trong đó phải sớm xác định lại vị thế của NHTW trước hết là Ngân hàng mẹ và tạo quyền tự quyết, tự do phát triển nghiệp vụ của các NHTM.
Sớm đưa công nghệ chuyển mạch vào hoạt động để nhất thể hoá hệ thống thẻ tại Việt nam theo chuẩn quốc tế, tiến tới hình thành trung tâm thanh toán quốc gia không chỉ giữa các NH mà từng bước giữa hệ thống thanh toán với toàn bộ nền kinh tế nhằm giảm mạnh tỷ lệ tiền mặt trong tổng phương tiện thanh toán và tạo cơ sở vật chất cho các NH phát triển dịch vụ NHĐT.
Tuy nhiên nhiều vấn đề cần thảo luận câu chuyện về phát triển dịch vụ NH ĐT tại các NHVN còn rất nhiều nội dung và rất nhiều việc phải làm trong bối cảnh tại VN ngày càng nhiều Định chế tài chính khác đã và đang phát triển cùng chia sẻ thị trường ở khâu bán buôn như Thị trường chứng khoán, các NH Đầu tư, các Quĩ đầu tư và nhiều mô hình công ty tài chính khác. Chính lẽ đó, phát triển dịch vụ NHBL đã và đang trở thành vấn đề “tồn tại hay là chết” của các NHTMVN thời kỳ hậu WTO.
3.3.3. Đối với một số Bộ, Ngành liên quan.
đối đầy đủ, tuy nhiên với tốc độ phát triển ngày càng nhanh của các sản phẩm, dịch vụ mới của ngân hàng, Quốc hội nên sớm điều chỉnh, sửa đổi một số văn phạm pháp luật về ngân hàng để hạn chế tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo, phủ
nhận lẫn nhau của các quy định, từ đó đảm bảo hoạt động của hệ thống ngân hàng trở nên minh bạch, rõ ràng và chính xác hơn. Chính phủ cũng nên sớm ban
hành những văn bản pháp luật cụ thể về xử lý những truờng hợp, những tranh chấp trong giao dịch điện tử và ban hành những luật cụ thể hơn về các dịch vụ NHĐT. Đồng thời, Chính phủ cũng nên chỉ đạo, phối hợp với các cơ quan chức
năng để thực thi chính sách tiền tệ một cách hiệu quả, khuyến khích nguời dân thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt.
Chính phủ cũng nhu tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phúc cần nên tăng cuờng các hoạt động khuyến khích nguời dân học ngoại ngữ và tin học thông qua những chính sách uu đãi cụ thể cho những nguời có trình độ ngoại ngữ và tin học cao, đồng thời mở các buổi hội thảo, diễn đàn về việc nâng cao công tác giảng dạy ngoại ngữ và tin học trong nhà truờng. Qua đó, sẽ giúp nguời dân dễ dàng tiếp cận, sử dụng các dịch vụ NHĐT hơn, từ đó khiến nguời dân tự nguyện sử dụng NHĐT nhiều hơn.
3.3.4. Đối với Agribank
Cải thiện quy trình, hoàn thiện chính sách khách hàng Đẩy mạnh liên kết, phối hợp giữa các ngân hàng:
Hoạt động ngân hàng có tính liên kết hệ thống rất cao, tính liên kết không chỉ giới hạn trong nội bộ của một hệ thống mà còn liên thông toàn ngành, đặc biệt là trong bối cảnh phát triển các ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại, triển khai nhiều nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng trực tuyến.
Đầu tu mạnh vào công nghệ hiện đại
Những vấn đề chính một Ngân hàng cần luu ý khi phát triển dịch vụ NHĐT là: vốn và công nghệ, an toàn và bảo mật, quản trị và phòng ngừa rủi
ro. Chính vì vậy, việc đầu tư vào công nghệ hiện đại là vấn đề sống còn đối với mỗi Ngân hàng
Công tác đào tạo
Thường xuyên tổ chức các khoá đào tạo theo từng vị trí công việc, cho cán bộ của toàn hệ thống. Tổ chức đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng bán hàng đối với các bộ phận giao dịch trực tiếp với khách hàng, nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Tóm lại, trong xu thế hội nhập và tự do hóa tài chính, dịch vụ Ngân hàng
điện tử có thể nói mở ra nhiều triển vọng nhưng cũng không ít khó khăn, thách thức. Đây sẽ là vũ khí cạnh tranh tốt nhất của các Ngân hàng thương mại do những ưu thế vượt trội của nó so với những dịch vụ truyền thống. Để phát triển
dịch vụ Ngân hàng điện tử, không chỉ từ sự nổ lực của bản thân Ngân hàng mà còn phải có sự ủng hộ và đầu tư của Chính phủ, các tổ chức kinh tế và quan trọng
nhất là của khách hàng. Vì vậy, đòi hỏi mỗi Ngân hàng thương mại cần có chiến
lược, sách lược, đường đi nước bước thích hợp để đưa dịch vụ Ngân hàng điện tử
KẾT LUẬN CHUNG
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã ra đời được nhiều năm. Ngân hàng điện tử là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và lâu dài đến hiệu quả hoạt động không chỉ tại Agribank mà là của mọi NHTM. Vì vậy, cần thiết phải nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử để thúc đẩy hoạt động ngân hàng điện tử phát triển an toàn, hiệu quả, trong giới hạn rủi ro của ngân hàng.
Tuy nhiên, đây cũng là một vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều đối tượng và phạm vi hoạt động tương đối rộng, vì vậy đòi hỏi phải có sự nghiên cứu sâu sắc, toàn diện trước khi có thể đưa ra những giải pháp đồng bộ phối hợp nỗ lực của các bên liên quan.
Với mục tiêu mong muốn góp phần đẩy mạnh việc phát triển các dịch vụ
ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại đa năng lớn trên địa bàn Vĩnh Phúc. Tuy nhiên, trước xu thế phát triển không ngừng của công nghệ thông tin, yêu cầu hội nhập kinh tế và sự cạnh tranh gay gắt trên địa bàn đặt Agribank- chi
nhánh Vĩnh Phúc II vào thách thức bị đe doạ về vị thế và thị phần.
Tác giả đã tập trung nghiên cứu các vấn đề một cách có hệ thống nhằm đưa ra các giải pháp thích hợp để phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử một cách khoa học và cơ bản đã hoàn thành được các nhiệm vụ sau:
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của một ngân hàng thương mại bao gồm: khái niệm dịch vụ ngân hàng điện tử, những chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của dịch vụ ngân hàng điện tử và các phương pháp để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử đó.
Nhận thức được tầm quan trọng của dịch vụ ngân hàng điện tử trong kinh doanh hiện nay.
Đưa ra những giải pháp vừa mang tính phương pháp luận vừa có tính thực tiễn nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Agribank- chi nhánh Vĩnh Phúc II. Đồng thời luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho cán bộ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ, 2007. Nghị định của 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 Quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số. Hà Nội.
2. Chính phủ, 2007. Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 08/03/2007 về giao dịch điện tử trong hoạt động Ngân hàng. Hà Nội.
3. Đỗ Văn Hữu (2005), Thúc đẩy phát triển Ngân hàng điện tử ở Việt Nam,
Tạp chí Tin học Ngân hàng.
4. Ngô Minh Hải (2006), Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử trong TMĐT tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế.
5. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, NXB Thống kê 6. Trần Hoàng Ngân - Ngô Minh Hải (2004), Sự phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế, số 169
7. Đặng Mạnh Phổ (2007), Phát triển dịch vụ thanh toán điện tử - biện pháp hữu hiệu để đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt, Tạp chí Ngân hàng, số 20
8. Phạm Thu Hương, 2012. Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án tiến sỹ kinh tế. Trường Đại Học
Ngoại Thương
9. Huỳnh Thị Lệ Hoa, 2004. Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
10. Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, 2011-2014. Báo cáo dịch vụ ngân hàng bản lẻ và dịch vụ thẻ. Hà Nội.
11. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005. Luật giao dịch điện tử của số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005. Hà Nội.
12. Vũ Mạnh Tuấn, 2007. Hoạt động kinh doanh thẻ: kinh nghiệm của một số ngân hàng trong khu vực và thực tế tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội. 13. Báo cáo thường niên của ACB từ năm 2003 đến năm 2007
14. Các trang web: - http://www.centralbank.vn - http://www.lobs-ueh.net - http://www.vnba.org.vn - http://www.sbv.gov.vn - http://www.icb.com.vn - http://www.acb.com.vn - http://www.techcombank.com.vn - http://www.eab.com.vn - http://www.vcb.com.vn 15. www.vietcombank.com.vn 16. www.techcombank.com.vn 17. www. Agribank.com.vn 18. www.acb.com.vn 19. www.sbv.gov.vn 20. www.sacombank.com.vn 21. www.vnba.org.
22. Tài liệu tiếng anh:
23. European Central Bank, 2004. E-payment without frontiers.
24. Edgar, Dunn &Company, 2010. Mobile payments - Emerging commercial payments.
25. Philip Kotler, Gary Amstrong, 1991. Principles of marketing,Englewood