Phân tích tình hìnhcho vay

Một phần của tài liệu 1175 phân tích tài chính tại NHTM CP quốc tế VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 81 - 85)

Hoạt động tín dụng năm 2011 đã bắt đầu có dấu hiện tăng trưởng chậm lại, do nền kinh tế đầy bất ổn và khó khăn, và các biện pháp kiểm soát chặt của NHNN. VIB chọn một phương án phát triển kinh doanh thận trọng và kiểm soát chặt chẽ tốc độ tăng trưởng tín dụng.

Hình 2.7: Dư nợ của VIB từ 2007-2012

Đơn vị : Tỷ VNĐ

(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2011 của VIB)

So sánh năm 2011 với 2012 tình hình cho vay của VIB như sau: tổng dư nợ đã sụt giảm khoảng 9,354 tỷ, trong đó cơ cấu dư nợ cho vay như sau: đáng kể nhất là cho vay các TCKT và cá nhân trong nước giảm mạnh nhất khoảng 9,306 tỷ VNĐ. Việc sụt giảm dư nợ bị ảnh hưởng bởi nguyên nhân khách quan là tình hình kinh tế thế giới u ám, việc siết chặt tăng trưởng dư nợ của NHNN thì VIB cũng đã tự mình nhận thức được vấn đề đồng thời chủ động kiểm soát sát sao chất lượng tín dụng tại VIB. Một loạt các chính sách về phát triển tín dụng năm 2012 đã được VIB áp dụng, trong đó luôn nhấn mạnh đến chất lượng nguồn tín dụng và đồng thời kiểm soát nợ xấu tại đơn vị. Do vậy vấn đề sụt giảm dư nợ tại VIB cũng như các NH khác trong năm 2012 được coi là tất yếu cho một xu thế phát triển mới của thời kỳ tái cơ cấu toàn diện ngành ngân hàng ở Việt Nam.

tích ngân hàng thường tiến hành phân tích dư nợ theo nhiều tiêu thức khác nhau tùy theo mục đích nghiên cứu. Tại VIB dư nợ thường được phân loại theo thời hạn cho vay, loại tiền và thành phần kinh tế. Theo tiêu thức kỳ hạn,

31-12-12 31-12-11

Nợ đủ tiêu chuẩn____________________ ___________ ___________ Nợ cần chú ý_______________________ ____________ ____________ Nợ dưới tiêu chuẩn__________________ _____________ _____________ Nợ nghi ngờ_______________________ _____________ _____________ Nợ có khả năng mất vốn______________ _____________ _____________

Total______________________________ ___________ ___________ NPL______________________________ ___________ ___________

thì cho vay chủ yếu tập trung ở ngắn hạn duới 1 năm 65%, cho vay trên 5 năm chỉ chiếm 18%. Biểu đồ sau sẽ cho thấy tình hình du nợ của VIB trong các tháng của năm 2012 nhu sau, cùng với việc tăng truởng du nợ thì một yếu tố quan trọng không thể bỏ qua khi các nhà quản trị phân tích đó là tỷ lệ nợ xấu NPL. Việc tăng truởng tín dụng quá nóng trong các năm truớc đã dẫn đến hậu quả nghiệm trọng là tỷ lệ NPL tăng quá cao, câu chuyện về nợ xấu của ngành ngân hàng đã trờ thành chủ đề đuợc quan tâm nhất trong năm 2012. Từ đó đã đẫn đến việc các NH phải nỗ lực xử lý nợ xấu của mình, đồng thời xu huớng sát nhập và quyết tâm tái cơ cấu ngành NH của NHNN càng trở nên mạnh mẽ và cần thiết.

Hình 2.8: Tốc độ tăng dư nợ của VIB các tháng trong năm 2012

(Nguồn: Báo cáo sơ kết năm 2012 của VIB)

Năm 2012, VIB đã ra mắt một số sản phẩm cho vay then chốt giới thiệu thị truờng bán lẻ, là sản phẩm Cho vay cá nhân kinh doanh với lãi suất uu đãi giảm 1%/ năm so với lãi suất cho vay thông thuờng với hạn mức 1,000 tỷ VNĐ. Bên cạnh đó, nhằm giúp khách hàng tiếp cận vốn nhanh và uu đãi nhất, VIB đã điều chỉnh sản phẩm “ Cho vay kinh doanh cá nhân” dành cho khách hàng là các cá nhân, chủ hộ kinh doanh có nhu cầu vay vốn. Theo đó, VIB chia sản phẩm này thành 2 nhóm: cho vay bổ sung vốn sản xuất kinh doanh

và cho vay đầu tư tài sản cố dịnh. VIB luôn cam kết đồng hành cùng khách hàng và tuân thủ chặt chẽ quy định của NHNN.

Nhận diện được những rủi ro và nguy cơ từ thị trường có thể ành hưởng trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động cấp tín dụng và gây ra nguy cơ tổn thất cho VIB. Hội đồng quản trị và ban điều hành VIB chú trọng đầy mạnh công tác quản trị rủi ro tín dụng trên toàn hệ thống. Nhận thấy ngành hàng của VIB đang đi lệch trọng tâm, chủ yếu tập trung vào các ngành rủi ro như Bất động sản. Chính vì vậy nhận diện được rủi ro, VIB giảm dần số dư các ngành hàng này, cũng như NPL tại các ngành này.

Theo QĐ 18, VIB được yêu cầu phải phân loại các khoản bảo lãnh, chấp nhận thanh toán và các cam kết cho vay không hủy ngang vô điều kiện vào 5 nhóm và lập dự phòng cụ thể tương ứng. Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể cho các số dư trên giống tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể cho các khoản vay KH. Ngoài ra, NH cũng phải trích lập và duy trì khoản dự phòng chung bằng 0.75% tổng giá trị số dư các cam kết bảo lãnh,chấp nhận thanh toán và các cam kết cho vay không hủy ngang vô điều kiện tại ngày lập bảng cân đối kế toán. Khoản dự phòng chung này sẽ được lập đủ trong vòng 5 năm kể từ ngày QĐ 493 có hiệu lực.

2012 _____________________ ____________ ___________ ___________ Số dư đầu kỳ (31/12/2011) 363,948,581,48 5 8 323,948,683,03 3 687,897,264,52 Dự phòng rủi ro trích lập trong kỳ/(Hoàn nhập dự phòng trong kỳ) 334,925,919,17 9 -80,268,476,282 254,657,442,89 7 Dự phòng giảm do xử lý các

khoản nợ khó thu hồi bằng nguồn dự phòng_______________________ - 432,866,723,452 - 432,866,723,452 Số dư cuối kỳ (31/12/2012)_______ 266,007,777,21 2 6 243,680,206,75 8 509,687,983,96 2011 _______________________ Số dư đầu kỳ (31/12/2010) 168,635,619,75 5 304,997,053,48 6 473,632,673,24 1 Dự phòng rủi ro trích lập trong kỳ/(Hoàn nhập dự phòng trong kỳ) 857,949,428,82 1 18,951,629,552 876,901,058,37 3 Dự phòng giảm do xử lý các

khoản nợ khó thu hồi bằng nguồn dự phòng_______________________ - 662,636,467,091 - 662,636,467,091 Số dư cuối kỳ (31/12/2011)_______ 363,948,581,48 5 323,948,683,03 8 687,897,264,52 3

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2012 của VIB)

69

Năm 2012, các ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao, thanh khoản kém, hoạt động không hiệu quả đã phải tiến hành sát nhập và tái cơ cấu, VIB cũng đã nỗ lực để tự hoàn thiện mình bằng cách đưa ra hàng loạt các chính sách rà soát lại toàn bộ khoản vay tín dụng trên toàn hệ thống, cho ra bộ xếp hạng đánh giá chất lượng tín dụng khách hàng với nhiều tiêu chí rõ ràng...

Với tình hình khó khăn năm 2012, nhưng NPL của VIB đang ở mức 2.73% ở dưới mức 3% đảm bảo đúng tỷ lệ quy định của NHNN. Tuy nhiên, VIB cũng áp dụng chính sách trích dự phòng rủi ro đầy thận trọng trong năm 2012 nên chi phí dự phòng /tổng thu thuần tăng cao so với năm trước. Việc thực hiện trích lập dự phòng đầy đủ cho thấy sự tuân thủ của VIB đồng thời thể hiện bước đi phát triển vững chắc trong giai đoạn kinh tế suy thoái hiện nay. Cụ thể , chi phí dự phòng năm 2012 và 2011 như sau:

% VNĐ % VNĐ % % VNĐ % Tỷ VNĐ Chứng khoán Nợ____________ 11,304 100% 20,445 100% 18,906 100% -9,141 - Chứng khoán Chính phủ 7,309 65% 3,508 17% 3,715 20% 3,801 - Chứng khoán Nợ do các TCTD khác trong nước phát hành_______________________ 2,010 18% 14,394 70% 12,475 66% -12,384 - Chứng khoán Nợ do các TCKT trong nước phát hành 1,985 18% 2,542 12% 2,715 14% -557 - Chứng khoán Nợ nước ngoài_______________________ - - - - - - - Chứng khoán Vốn___________ 5 0% 5 0% 52 0% 0 - Chứng khoán Vốn do các TCTD khác trong nước phát hành_______________________ - - - - - - - - Chứng khoán Vốn do các TCKT trong nước phát hành 5 0% 5 0% 52 0% - - Chứng khoán Vốn nước ngoài_______________________ - - - - - - - Dự phòng giảm giá chứng khoán sẵn sàng để bán________ 15 0% 15 0% - - - ____________Total____________ 11,294 100% 20,435 100% 18,958 100% -9,141

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2012 của VIB)

70

Một phần của tài liệu 1175 phân tích tài chính tại NHTM CP quốc tế VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w