Nâng cao trình độ của cán bộ nghiệp vụ

Một phần của tài liệu (Trang 78 - 81)

Chế độ tuyển dụng ,sử dụng và quản lý cán bộ :

Thời gian gần đây, khi Chi nhánh tuyển dụng các cán bộ mới vào làm việc, Chi nhánh đã chú trọng đến hoạt động đào tạo mới và đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho các CBTD thông qua nhiều hình thức như: đào tạo tân tuyển , đào tạo ngắn hạn và nâng cao cho các cán bộ, nhân viên đã làm việc lâu năm Tuy nhiên, hoạt động của Chi nhánh ngày càng mở rộng và các CBTD không những chỉ cho vay mà phải bán chéo các sản phẩm khác. Vì vậy, đòi hỏi mỗi CBTD không những phải tinh thông về nghiệp vụ mà còn am hiểu rất kỹ về hệ thống luật pháp, các lĩnh vực trong sản xuất kinh

doanh và đời sống xã hội. Do đó Chi nhánh phải thực hiện một số giải pháp sau để nâng cao trình độ và chất lượng của CBTD:

- Đổi mới công tác quản lý CBTD: trong công tác quản lý phải thường xuyên quan tâm việc xác định nhiệm vụ và tư tưởng cho CBTD. Kiên quyết

không sử dụng những cán bộ thiếu trung thực, không tận tâm, kém năng lực

làm công tác tín dụng. Có biện pháp chủ động, tích cực giáo dục CBTD không để CBTD bị lôi cuốn vào những vấn đề tiêu cực của xã hội, làm phương hại đến nhân phẩm của bản thân cũng như phương hại về kinh

tế và

uy tín của Chi nhánh. Và đặc biệt trong tuyển dụng và sử dụng CBTD phải

đạt các tiêu chuẩn như tiêu chuẩn đạo đức (liêm khiết, trung thực, tự tin, tháo

vát), tiêu chuẩn chuyên môn (học vấn, trình độ nghiệp vụ, kỹ năng tay nghề),

tiêu chuẩn về thể chất (sức khoẻ, hình thức, chiều cao)...

Công tác đào tạo và đào tạo lại:

Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực trong các hoạt động của Ngân hàng thương mại có ý nghĩa vô cùng quan trọng và là nhân tố quyết định sự tồn tại, khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng . Tuỳ theo từng vị trí, nhu cầu mà Ngân hàng đưa ra các chính sách đào tạo phù hợp với thực tế. Để đáp ứng yêu cầu này thì công tác đào tạo cần phải tiến hành như sau:

- Đa dạng hoá các loại hình đào tạo đáp ứng yêu cầu cho sự phát triển kinh doanh cho hệ thống:

- Đào tạo cơ bản đối với cán bộ mới, bao gồm cán bộ mới được tuyển dụng, cán bộ từ nghiệp vụ khác chuyển sang. Nhiệm vụ của công tác

tạo cho phù phợp

- Bồi dưỡng đào tạo kiến thức: Thường xuyên mở các lớp tập huấn, các buổi thuyết trình, hội thảo bàn về kĩ năng, nghiệp vụ chuyên môn của người

làm tín dụng.

- Chú trọng công tác tuyển dụng, tuyển chọn: Có chính sách thu hút nhân tài, đặc biệt là những người học thạc sĩ, tiễn sĩ ở các nước có trình độ phát

triển, điều này sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh của Chi nhánh với các Ngân hàng

khác về con người.

Chính sách đãi ngộ

- Có chính sách sàng lọc, sử dụng có hiệu quả đội ngũ CBTD: hàng năm Chi nhánh cần thực hiện việc rà soát, đánh giá phân loại CBTD để có hướng

đào tạo, bổ sung kịp thời tránh sự thiếu hụt về đội ngũ CBTD.

- Đổi mới chính sách đãi ngộ CBTD, thực hiện chế định đi đôi với chế tài. Trong điều kiện hiện nay, chính sách đãi ngộ hợp lý về tiền lương, tiền

thưởng, hệ số tiền lương... càng có ý nghĩa quan trọng. Có như vậy, đội ngũ cán bộ tín dụng mới phát huy được khả năng và sẽ cống hiến hết mình.

Đồng thời thực hiện cơ chế thưởng, phạt nghiêm minh, tạo ra bầu không khí thi đua, khuyến khích, sáng tạo, phát huy trách nhiệm và quyền hạn cá

nhân trong việc đầu tư vốn sao cho an toàn hiệu quả nhất. Những cán bộ tín

Một phần của tài liệu (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w