3.1.3.Phương hướng hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu (Trang 91 - 129)

n

Thanh toán hiện hành Lần 1,1 ũ ũ 1,28 Thanh toán nhanh Lần ....1,0.... ...1,0... ...0,9... ...1,22... Thanh toán tức thời Lần ....0,2.... ...0,6... ...0,2... ...0,24...

Hoạt động

Vòng quay vốn lưu động Vòng 10,4 10,2 16,1 9,6 Vòng quay hàng tồn kho Vòng ....65... ...87... ...76... ...156... Vòng quay các khoản phải thu Vòng ...32,8... ...50,0... ...39,4... ...14,7... Hiệu suất tài sản cố định Vòng ...1,03... ....1,61... ...1,65... ...2,04...

Cân nợ Tổng nợ phải trả trên Tổng TS % 78,6% 76,0% 67,7% 63,7% Nợ dài hạn trên VCSH ...%..... 330%.... .. 264,3%... ... 182,5%... ...138,1%... Thu nhập

Lợi nhuận gộp trên DT thuần % 24,8% 22,2% 19,3% 17,6% Lợi nhuận' từ HĐKD/DT thuần' ...%......

8,8%...

....7,7%.... ...3,6%.... ...6,4%... Suất sinh lời của VCSH (ROE) ...%.....

35,3%...

...36,9%... ....

17,0%'...

....29,0%.... Suất sinh lời của tài sản (ROA) ...%.... .7,6%... ....8,9'%'... ...5,5%.... ....10,5%.... Khả năng thanh toán lãi vay Lần ...3,27... ...3,09... ...1,96... ...2,95...

Biểu đồ 2.3. Thị phần Doanh Thu

(Nguồn Công ty TNHH MTVMai Linh Hải Dương)

2.4.2.5. Phân tích các chỉ số tài chính

Từ số liệu trong báo cáo tài chính của Công ty TNHH MTV Mai Linh Hải Dương qua các năm và sử dụng các công thức đã nêu tại Chương 1, ta tính được các chỉ số tài chính cơ bản của Công ty như sau:

Phân tích, đánh giá:

- Các chỉ tiêu thanh khoản của Công ty TNHH MTV Mai Linh ở mức chấp nhận được, đảm bảo khả năng thanh toán. Đối với chỉ tiêu thanh

toán tức

thời còn thấp, điều đó cho thấy việc khả năng thanh toán ngay đối với các

khoản nợ còn chưa tốt.

- Các chỉ tiêu về hoạt động: Năm 2012, các chỉ tiêu hoạt động có sự thay đổi theo chiều hướng tốt, đặc biệt là vòng quay hàng tồn kho tăng

cao so

năm 2011. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định đạt 2,05 lần, đạt cao so những

hồi công nợ đối với khách hàng.

trọng _____________Quy mô nhó____________ của đạt* tỉ

100 80 60 40 20

(Nguồn: Agribank Hải Dương)

- Chỉ tiêu cân nợ: Nợ vay của Công ty có xu hướng giảm xuống do hoạt động kinh doanh đã đi vào ổn định, tuy nhiên nợ phải trả trên Tổng tài sản và

nợ vay dài hạn trên VCSH vẫn còn cao. Tuy nhiên, xét về hoạt động kinh doanh đặc thù của Công ty thì số công nợ trên vẫn có thể chấp nhận được. - Chỉ tiêu thu nhập: Chỉ tiêu về thu nhập năm 2012 giảm so những năm

trước, do ảnh hưởng của nền kinh tế, các yếu tố đầu vào tăng cao như giá xăng dầu, chi phí lãi vay, vì vậy ảnh hưởng đế chỉ tiêu thu nhập của Công ty.

Tuy nhiên các chỉ số cho thấy hoạt động kinh doanh của Công ty vẫn ổn định

và hiệu quả. Khả năng thanh toán lãi vay của Công ty tốt.

Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty có hiệu quả,

2.4.2.6. Chấm điểm và xếp hạng

toán hiện hành... 13% >1,5 1,2 - 1,5 0,8 - 1,2 0,8 <0,5 1,28 80 10,4 2. Khả năng thanh toán nhanh... 13% >1,2 0,9 - 1,2 0,7 - 0,9 0,4 - ....0,7.... <0,4 1,22 10 0 13,0 3. Khả năng thanh toán tức thời... 4% >0,2 ...0,2...0,14 - 0,07 - 0,14 0,01 - 0,07 1<0,0 0,24 0 10 4,0 Chỉ tiêu hoạt động 4. Vòng quay vốn lưu động... 6,25% >10 8,3 - 10 6,7 - 8,3 ....6,7....5 - <5 9,6 80 5,0 5. Vòng quay hàng tồn kho... 6.25% > 27 20,7 -27 14,4- 20.7 8-14.4 < 8 155,8 10 0 6,25 6. Vòng quay các

khoản phải thu... 6.25% >13

10,7 - 13 8,3 - 10,7 6 - 8.3 <6 14,7 10 0 6,25 7. Hiệu suất sử . dụng tài sản...6.25% > 4 3,4-4 2,7-3,4 2-2.7 < 2 2,0 40 2,5 Chỉ tiêu cân nợ 8. Tổng nợ phải trả trên Tổng tài sản... 15% < 35 % 35-47 % 47-58 % 58-70% > 70% 63,70 ...%... 40 6,0 9. Nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu 5% <70% 70% - 93,3 93,3% - 116,7 % . . 116/7... % - >140 % 138,11 ...%... 40 2,0 Chỉ tiêu thu nhập 10. Lợi nhuận gộp/DT thuần... 6% > 25% 21-25 % 17-21 % 14-17 % < 14% 17,62 ...%... 60 3,6 11. Lợi nhuận từ hoạt động kinh . doanh/ DT thuần... 6% > 14% 11-14 % 8,4-11% 8.4 %5.5- < 5,5% 6,42% 40 2,4

12. Suất sinh lời

của VCSH (ROE) 4% > 35% 30-35 % 25-30 % 20-25% < 20% 29,0% 60 2,4

13. Suất sinh lời

của Tài sản 4% >11% 11%9% - 7% - 9% 5% - 7% <5% 10,53 % 80 3,2 14. Khả năng thanh

toán lãi vay. 5% > 3,2 2,6-3,2 2-2,6 1,5-2 < 1,5 295 80 4,0

1 Khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ 5

....2.... Trình độ quản lý và môi trường nội bộ ...19... ....3.... Quan hệ với ngân hàng ...24... ....4.... Các nhân tố bên ngoài ...16... ....5.... Các đặc điểm hoạt động khác ...12...

Tổng điểm phi tài chính 76

Nội dung chấm điểm Tỉ trọng Điểm Thực điểm

1 Điểm tài chính 40% 71 284

. 2.Điểm phi tài chính ...60%... ....76... ...45.6...

Tổng điểm cuối cùng ...74.0...

(Nguôn: Agribank Hải Dương)

Căn cứ vào quy mô vốn chủ sở hữu, số lượng lao động, doanh thu, đối với lĩnh vực vận tải đường sắt đường bộ thì Công ty TNHH MTV Mai Linh Hải Dương xếp vào nhóm quy mô nhỏ.

Căn cứ vào các số liệu tài chính của Công ty TNHH MTV Mai Linh Hải Dương gửi ngân hàng và các quy định về tiêu chí cho điểm của Agribank đối với các chỉ số tài chính và chỉ số phi tài chính, ngân hàng xác định được các kết quả chấm điểm năm 2012.

Bảng 2.19: Chấm điểm các chỉ số phi tài chính của Công ty

(Nguồn: Agribank Hải Dương)

Từ 80 đến 90 AA ...T⅛73⅛80... ...A... ...Từ70đên73... ...BBB... ...Từ63đến70... ...BB... Từ 60 đến’ 63 ...B... Từ 56 đến 60 ...CCC... Từ 53 đến’ 56 ...CC... ...Từ"44đến53... ...C... Nhỏ hơn 44 ...D...

(Nguồn: Agribank Hải Dương)

điểm số của Công ty TNHH MTV Mai Linh Hải Dương đạt được như sau: - Điểm các chỉ số tài chính đạt 71 điểm

- Điểm các chỉ số phi tài chính đạt 76 điểm

- Điểm bình quân các chỉ số tài chính đạt 74 điểm => Doanh nghiệp được xếp loại A.

2.4.2.6. Kết luận và đề xuất

- Về mức độ rủi ro: Rủi ro ở mức thấp, hoạt động hiệu quả, tình hình tài chính tương đối tốt, khả năng trả nợ đảm bảo, có thiện chí.

- Về cấp tín dụng: Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng, đặc biệt các khoản tín dụng từ trung hạn trở xuống.

- Về biện pháp quản lý: Kiểm tra khách hàng định kỳ để cập nhật thông tin. -> Đề xuất cho vay đối với Công ty TNHH MTV Mai Linh Hải Dương.

2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẢI DƯƠNG

2.5.1. Những điểm mạnh trong phân tích tài chính doanh nghiệp tại Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương

Với lợi thế về mạng lưới hoạt động, Agribank Hải Dương đã chủ động mở rộng hoạt động tín dụng với phương châm “An toàn, chất lượng và hiệu quả”. Chính vì thế trong thời gian qua Agribank Hải Dương đã không ngừng củng cố và nâng cao chất lượng công tác thẩm định, phân tích và lựa chọn khách hàng đặc biệt là phân tích tài chính đối với doanh nghiệp. Những kết quả cụ thể đã được thể hiện qua các mặt sau đây:

2.5.1.1. Áp dụng chặt chẽ các quy trình, quy chế liên quan đến hoạt động tín dụng nói chung và đến công tác phân tích TCDN nói riêng

Căn cứ vào quy trình phân tích TCDN Agribank Hải Dương đã thực hiện và áp dụng chặt chẽ các quy trình vào quá trình phân tích TCDN.

Ne thu thập thông tin: Nguồn thông tin chủ yếu ngân hàng có vẫn là thông tin do khách hàng cung cấp như báo cáo tài chính, kế hoạch vay vốn, hồ sơ vay vốn.... Ngoài ra còn dựa trên thông tin của khách hàng trên CIC của Ngân hàng nhà nước để có thể nắm rõ các mối quan hệ tín dụng của khách hàng trong quá khứ, đồng thời tiết kiệm được thời gian và chi phí. Việc thu thập các thông tin khách quan đã làm cho chất lượng phân tích, đánh giá tài chính khách hàng trở nên tốt hơn.

Ve quy trình phân tích: Thực hiện đúng quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp do Agribank Việt Nam ban hành.

Ve phương pháp phân tích: Agribank Hải Dương đã sử dụng các phương pháp so sánh số tương đối, tuyệt đối, các tỷ lệ. so sánh số liệu giữa các kỳ kế toán và có lý giải hợp lý về sự tăng, giảm của một số khoản mục. Sự kết

việc đánh giá các chỉ tiêu không thể định lượng, chủ yếu dựa vào nhận định khách quan của người đánh giá. Agribank Hải Dương thực hiện tính toán các chỉ tiêu cơ bản trong 3 năm gần nhất như khả năng thanh toán, hệ số nợ, hệ số tự tài trợ, vòng quay các khoản phải thu, các khoản phải trả...

Việc phân tích cụ thể này đã làm giảm nguy cơ nợ quá hạn, nợ xấu của Agribank Hải Dương. Ngoài ra, Agribank Hải Dương xác định hệ thống chấm điểm tín dụng là một công cụ quan trọng để tăng cường tính khách quan và nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động tín dụng.

Với sự quan tâm đúng mức tới công tác phân tích TCDN thông qua việc xây dựng các quy trình nghiệp vụ, hướng dẫn tác nghiệp và đào tạo nghiệp vụ, kỹ năng cho các cán bộ tín dụng, chất lượng đánh giá TCDN đã được cải thiện rõ rệt, nhờ đó việc thẩm định ban đầu, kiểm soát trong và rà soát sau cho vay đã mang lại những hiệu quả đáng khích lệ trong công tác phòng ngừa và quản trị rủi ro tín dụng thể hiện rõ nhất ở các chỉ tiêu chất lượng tín dụng được cải thiện rất rõ rệt qua các năm.

Về đổi mới công nghệ thông tin: Chi nhánh Agribank Hải Dương đã trang bị đầy đủ các thiết bị làm việc cho từng CBTD, các thiết bị hiện đại được nối mạng với nhau để các chi nhánh, phòng ban có thể tìm kiếm, sử dụng các thông tin cần thiết. Điều này có thể rút ngắn thời gian, nâng cao năng suất lao động cho từng nhân viên cũng như hiệu quả hoạt động của Agribank Hải Dương.

về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Hiểu rõ tầm quan trọng của công tác phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng, Agribank Hải Dương luôn quan tâm và thường xuyên bồi dưỡng, bổ sung kiến thức nghiệp vụ tín dụng cho các cán bộ tín dụng nhằm không ngừng nâng cao chất lượng cán bộ. Việc đào tạo này được tổ chức thường xuyên định kỳ hàng năm, ngoài ra kết hợp trong các đợt tập huấn về quy trình, nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng cũng tổ chức tập huấn, hướng dẫn về nghiệp vụ thẩm định, phân tích TCDN, tài

Tổng dư nợ 3.564 4.063 4.805 5.753 7.046 Thu lãi từ hoạt động TD ...713 ...523 ...815 ...1.235 ...1.282

chính dự án.. .Hiện nay, cán bộ tiếp cận và cho vay Doanh nghiệp chủ yếu là cán bộ trẻ, có trình độ, năng lực chuyên môn cao, có kinh nghiệm thực tiễn và là những cán bộ tiêu biểu về đạo đức nghề nghiệp đáp ứng tốt các yêu cầu về chất lượng nguồn nhân lực trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

2.5.1.2. Chất lượng tín dụng và hiệu quả kinh doanh tín dụng được nâng cao

* Chất lượng tín dụng được nâng cao: Từ năm 2008 -> 2012, Agribank Hải Dương tăng trưởng dư nợ cao trong khi nợ xấu giảm xuống, điều này cho

thấy cùng với việc tăng trưởng về quy mô tín dụng, chất lượng những khoản

nợ của ngân hàng ngày một tốt hơn, ngân hàng đã có những biện pháp để quản lý tốt các khoản nợ.

Để đạt được kết quả như vậy, Agribank Hải Dương đã nâng cao trách nhiệm và gắn trách nhiệm của từng cán bộ tín dụng vào trong từng khoản nợ vay, cương quyết xử lý tài sản bảo đảm với các khoản nợ xấu phát sinh, kịp thời phát hiện và ngăn ngừa những khoản vay có vấn đề, chính vì vậy mà chất lượng tín dụng ngày càng được nâng cao.

* Hiệu quả kinh doanh từ tín dụng được nâng cao: Trong bối cảnh tình hình kinh tế trong và ngoài nước có những diễn biến phức tạp, Agribank Hải

Dương vẫn giữ vững được vị thế và sự ổn định cao thể hiện ở các mặt: Hoạt

động kinh doanh truyền thống phát triển và tăng trưởng cao, đồng thời đảm bảo tính an toàn và bền vững cũng như hiệu quả; chất lượng đầu tư được đặt

lên hàng đầu chứ không phải là tăng trưởng quy mô, đầu tư dàn trải.

Với việc tăng trưởng tín dụng và cải thiện chất lượng nợ, tỷ lệ thu nhập

Bảng 2.22: Hiệu quả kinh doanh tín dụng (2008-2012)

322"" Dự phòng rủi ro ...58 ... 64" ... 26"" ... 44" ...68 Lãi ròng/Tổng dư nợ .... 4"22%" .... 2,66%" ... 4,32%"" ... 5,59%"" ... 5,57%""

TCDN vay vốn trong hoạt động tín dụng của Agribank Hải Dương đã được đổi mới góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng tín dụng, năng lực cạnh tranh, thương hiệu, uy tín và vị thế của Agribank trên địa bàn Hải Dương và trên toàn quốc.

2.5.2. Những tồn tại và nguyên nhân

2.5.2.1. Những tồn tại

Một là, ngân hàng chưa khai thác tối đa các nguồn thông tin. Ngân hàng mới chỉ chủ yếu dựa vào thông tin của DN cung cấp và thông tin có được do quá trình xuống cơ sở khảo sát cũng như thông tin từ Trung tâm tín dụng CIC, báo, đài, internet...Còn các thông tin từ nguồn khác như: các đối thủ cạnh tranh, các ngân hàng có quan hệ với DN, các cơ quan quản lý nhà nước thì hiệu

quả khai thác chưa cao, do thiếu cơ sở thẩm định chất lượng nguồn thông tin này. Ngay cả Trung tâm thông tin tín dụng CIC cũng có độ cập nhật không cao và các chỉ số còn chung chung. Những thông tin cần thiết để xác định lịch sử, độ

tin cậy của ban điều hành doanh nghiệp hầu như không có. Chính vì vậy, Agribank Hải Dương chưa khai thác hết các nguồn thông tin từ bên ngoài

trong doanh nghiệp. Đây chính là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chất lượng phân

tích TCDN vay vốn chưa cao trong thời gian qua.

Hai là, công tác tổ chức phân tích tuy đã được quy định thống nhất nhưng chưa đồng bộ. Quy trình phân tích đã được Agribank Việt Nam xây dựng tuy nhiên các chỉ tiêu phân tích chỉ mang tính định hướng chưa đi sâu cụ thể vì vậy việc áp dụng quy trình phân tích ở một số chi nhánh chưa thốn g nhất. Hoặc việc áp dụng quy trình phân tích mới dẫn tới kéo dài thời gian thẩm định và phát sinh một vấn đề làm mất thời gian của khách hàng... Từ đó đòi hỏi phải có một quy trình phân tích khoa học, đồng bộ và phù hợp với trình độ năng lực phân tích của đội ngũ cán bộ để quy trình mới không gây phiền phức cho khách hàng mà ngược lại có thể tạo ra những giá trị gia tăng đem lại sự hài lòng cho khách hàng.

Ba là, việc phân tích các chỉ tiêu tài chính chưa thực sự đầy đủ và chi tiết, chưa bao quát toàn diện tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Ngân hàng còn chưa quan tâm đến việc phân tích vốn lưu động ròng, nhu cầu vốn lưu động và việc phân tích các chỉ tiêu tài chính trong một số trường hợp còn chưa đầy đủ. Cán bộ tín dụng mới chỉ tập trung phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và khả năng hoạt động của DN mà thiếu quan tâm đầy đủ tới nhóm hệ số phản ánh cơ cấu nợ và tỷ suất tự tài trợ. Đặc biệt là chưa đánh giá được khả năng cạnh tranh cũng như mức

Một phần của tài liệu (Trang 91 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w