Bảng 2.7: Chỉ tiêu xếp loại rủi ro cá nhân kinh doanh

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊRỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (Trang 67 - 111)

9 Thực hiện cấp tín dụng (Giải ngân bảo lãnh ...) Quản lý sử dụng mức cấp tín dụng và HSTD Quản lý giám sát và thu hồi nợ Thanh lý HĐTD, giải chấp TS, lưu trữ HS khả dụng và điều kiện cấp tín dụng; Soạn thư bảo lãnh /KUNN; Lập phiếu kiểm soát trước khi cấp tín dụng/ phiếu đánh giá ĐK cấp tín dụng và đề xuất ngoại lệ nếu có; Giải ngân, phát hành thư bảo lãnh cho KH.

Lưu HSTD; Điều chỉnh thay đổi thông tin KH nếu có; Thực hiện kiểm tra ĐK cấp tín dụng theo phê duyệt.

Giám sát thu nợ; Thông báo nợ quá hạn (nếu có) và lập tờ trình tái đánh giá khoản vay có vấn đề. Thanh lý/tất toán HSTD; Lưu trữ HS. CSR/LS Teller/BOS HCB RM/RO/RA/ CA-1/CA- 2/CA-L/CAM CRS RM/RO/RA/ CA-1/CA- 2/CA-L/CAM TT. TN/ TT. TD/ ACBA CSR/Teller LDO/CC

> Quy trình tín dụng đối với khách hàng cá nhân Sơ đồ 2.5: Quy trình tín dụng đối với KHCN

Các công cụ đo lường rủi ro tín dụng tại ACB

Hiện ACB áp dụng đồng thời cả mô hình định tính và mô hình định lượng trong đo lường rủi ro tín dụng. Trước hết là mô hình 6C được áp dụng trong thẩm định và phân tích tín dụng, bao gồm: Character (Tư cách của người vay), Capacity (Năng lực của người vay), Cash (Thu nhập của người vay), Collateral (Tài sản bảo đảm), Conditions (Các điều kiện), Control (Kiểm soát). Bên cạnh đó, từ năm 2008, ACB bắt đầu đưa vào sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để đo lường rủi ro tín dụng và chính thức áp dụng từ ngày 01/01/2011, cụ thể như sau:

> Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ACB

- Khái niệm

Chấm điểm tín dụng là việc thực hiện đánh giá, phân loại khách hàng có quan hệ tín dụng với ACB trên cơ sở các bộ tiêu chí trong hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ bao gồm cả chỉ tiêu định tính và định lượng.

- Phân loại và mục đích chấm điểm tín dụng

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho doanh nghiệp tại ACB bao gồm hai hệ thống chấm điểm:

+ Hệ thống xếp hạng tín dụng phục vụ cho xét duyệt (Scoring Xét duyệt) nhằm đánh giá rủi ro của khách hàng đồng thời phục vụ cho việc xét duyệt hồ sơ tín dụng, kết quả xếp hạng khách hàng được sử dụng làm một trong các căn cứ để ra quyết định tín dụng, xây dựng chính sách khách hàng và là một trong những tài liệu bắt buộc khi trình cấp tín dụng đối với khách hàng tại ACB. Thời điểm thực hiện chấm điểm trên Scoring Xét duyệt là trước khi trình cấp tín dụng.

+ Hệ thống chấm điểm phục vụ cho phân loại nợ (Scoring Phân loại nợ): là công cụ để thực hiện phân loại nợ theo thông lệ quốc tế và căn cứ vào kết quả phân loại nợ để tính toán và trích lập dự phòng rủi ro theo quy định về

ST T Tổng số điêm xếp hạng khách hàng Phân loại nhóm nợ

1 95 -100 AAA Nhóm 1 - Nợ đủ tiêu chuẩn 2 85 - 95 AA Nhóm 1 - Nợ đủ tiêu chuẩn 3 72 - 85 A Nhóm 1 - Nợ đủ tiêu chuẩn 4 70 - 72 BBB Nhóm 2 - Nợ cần chú ý 5 65 - 70 BB Nhóm 2 - Nợ cần chú ý

phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro của NHNN Việt Nam. Sau khi cấp tín dụng, hàng quý thực hiện chấm điểm khách hàng trên Scoring Phân loại nợ từ ngày 15 đến ngày 25 của tháng cuối cùng của quý.

- Đối tượng chấm điểm

Đối tượng chấm điểm của Scoring là toàn bộ khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu cấp mới/tái cấp/cấp tăng mức tín dụng hoặc đang có dư nợ cho vay/bảo lãnh tại ACB.

- Bộ tiêu chí

Bộ tiêu chí trong chấm điểm tín dụng với khách hàng doanh nghiệp bao gồm: ngành nghề, quy mô hoạt động, hình thức sở hữu, các chỉ tiêu về tài chính, các chỉ tiêu phi tài chính.

- Nguyên tắc tính điểm

Tổng số điểm của khách hàng được xác định theo thang điểm tối đa là 100, được chia cho các tiêu chí, bộ chỉ tiêu theo tỷ trọng nhất định. Mỗi bộ chỉ tiêu, tiêu chí có kết cấu và tỷ trọng điểm cụ thể. Điểm của khách hàng được xác định theo công thức:

Điểm của khách hàng = ∑ (tỷ trọng tính điểm các bộ chỉ tiêu) x 100 điểm + Đối với Scoring Phân loại nợ:

Điểm tài chính + Điểm phi tài chính = Điểm khách hàng

Kết quả phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng = Giá trị và loại TSBĐ + Kết quả phân loại nợ (từ điểm khách hàng).

Trên cơ sở tổng số điểm xác định từ bộ chỉ tiêu xếp hạng khách hàng, ACB xếp hạng khách hàng thành 10 hạng để phân loại nợ như sau:

8 53 - 56 CC Nhóm 3 - Nợ dưới tiêu chuẩn 9 45 - 53 C Nhóm 4 - Nợ nghi ngờ

ĩõ" 20 - 45 D Nhóm 5 - Nợ có khả năng mất vốn

Tổng

điêm xếploại Nhận xét

99 - 100 1’ Tình hình tài chính mạnh, năng lực quản trị cao, hoạt động hiệu quả cao, triển vọng phát triển lâu dài, rất vững vàng trước những tác động của môi trường kinh doanh, uy tín thanh toán tốt ÷ Mức độ rủi ro rất thấp

95 - 99 2 Khả năng sinh lời tốt, hoạt động hiệu quả và ổn định, quản trị tốt, triển vọng phát triển lâu dài, uy tín thanh toán tốt ->Mức độ rủi ro: thấp

(Nguồn: Hướng dẫn sử dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại ACB)

+ Đối với Scoring Xét duyệt:

Điểm tài chính + Điểm phi tài chính + Điểm ngành = Điểm khách hàng Quyết định cấp tín dụng tham khảo = Mức thiệt hại TSBĐ + Loại rủi ro tín dụng của khách hàng (do điểm khách hàng quyết định)

Phân loại khách hàng trong Scoring Xét duyệt cụ thể như sau:

định, hoạt động hiệu quả, quản trị tốt, triển vọng phát triển tốt, uy tín thanh toán tốt ÷ Mức độ rủi ro: thấp

72 - 85 4 Hoạt động hiệu quả, có triển vọng, song có một số hạn chế về tài chính và quản lý ÷ Mức độ rủi ro: trung bình

68 - 72 5 Tiềm lực tài chính trung bình, có những nguy cơ tiềm ẩn, hoạt động kinh doanh tốt trong hiện tại nhưng dễ bị tổn thương bởi những biến động lớn trong kinh doanh do các sức ép cạnh tranh và sức ép từ nền kinh tế nói chung, uy tín thanh toán tốt ÷ Mức độ rủi ro: trung bình

62 - 68 6 Khả năng tự chủ tài chính thấp, dòng tiền biến động, hiệu quả hoạt động kinh doanh không cao, chịu nhiều sức ép cạnh tranh mạnh mẽ hơn, dễ bị tác động lớn từ những biến động kinh tế nhỏ ÷ Mức độ rủi ro: cao

59 - 62 7 Hiệu quả hoạt động thấp, kết quả kinh doanh nhiều biến động, năng lực tài chính yếu, bị thua lỗ trong một hay một số năm tài chính gần đây và hiện tại đang vật lộn để duy trì khả năng sinh lời ÷ Mức độ rủi ro: cao

56 - 59 8 Hiệu quả hoạt động thấp, năng lực tài chính yếu, đã có nợ quá hạn (dưới 90 ngày), năng lực quản lý kém ÷ Mức độ rủi ro: cao

48 - 56 9 Hiệu quả hoạt động rất thấp, bị thua lỗ, không có triển vọng phục hồi, năng lực tài chính yếu kém, đã có nợ quá hạn, năng lực quản lý kém ÷ Mức độ rủi ro: đặc biệt cao

23 - 48 ĩõ- Khách hàng này b ị thua lỗ kéo dài, tài chính yếu kém, có nợ

khó đòi, năng lực quản lý rất kém ÷ Mức độ rủi ro: đặc biệt cao

- Các bước chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp: + Bước 1: Xác định thông tin khách hàng:

• Xác định đối tượng khách hàng: ++ Đối với khách hàng chưa có BCTC:

# Doanh nghiệp mới thành lập, hoạt động chưa đủ năm, chưa có BCTC

hoặc khách hàng mới thành lập, đã có BCTC nhưng chưa có số đầu kỳ.

# Doanh nghiệp mới thành lập, chưa có BCTC vay vốn tại ACB để thực hiện một hay nhiều dự án đầu tư, các dự án này đều đang

trong giai

đoạn triển khai xây dựng, chưa đi vào hoạt động. ++ Đối với khách hàng có đủ BCTC từ 2 năm trở lên:

Áp dụng đối với toàn bộ KHDN bao gồm doanh nghiệp cũ (tái cấp hoặc/và tăng thêm) và doanh nghiệp mới (cấp mới)

• Xác định ngành kinh tế:

Việc xác định ngành nghề kinh doanh của khách hàng dựa vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính của khách hàng (là hoạt động đem lại từ 50% tổng doanh thu trong 3 năm liên tục của khách hàng). Trường hợp khách hàng kinh doanh đa ngành nhưng không có ngành nào doanh thu chiếm trên 50% tổng doanh thu thì NVTD được quyền chọn ngành có tiềm năng phát triển nhất trong các ngành mà khách hàng có hoạt động để chấm điểm và xếp hạng hoặc có thể chấm ngành có bộ tiêu chí khắt khe hơn theo quan điểm rủi ro.

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của ACB được xây dựng cho 26 nhóm ngành khách hàng chính của ACB. Các nhóm ngành được phân chia trên 3 cơ sở: Quyết định QĐ 10/2007/QĐ - TTg Ban hành Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam (ban hành ngày 23/01/2007), định nghĩa

# Xác định quy mô doanh nghiệp:

Quy mô hoạt động của khách hàng phụ thuộc vào ngành nghề kinh tế mà khách hàng đang hoạt động. Nhân viên tín dụng xác định quy mô của doanh nghiệp trên cơ sở các thông tin sau:

++ Đối với khách hàng chưa có BCTC:

# Vốn điều lệ: ghi trên giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

# Số lượng lao động bình quân = số lượng lao động thường xuyên + bình quân gia quyền số lượng lao động thời vụ theo tháng dựa trên sổ lương

++ Đối với khách hàng có đủ BCTC từ 2 năm trở lên:

# Vốn chủ sở hữu: ghi trên Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp # Số lượng lao động bình quân = số lượng lao động thường xuyên +

bình quân gia quyền số lượng lao động thời vụ theo tháng dựa trên sổ lương

# Doanh thu thuần: ghi trên Báo cáo Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

# Tổng tài sản: ghi trên Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp

# Xác định loại hình sở hữu (doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các loại hình khác...). Trong mỗi loại

hình sở

hữu, hệ thống có quy định cách chấm điểm riêng đối với trường

hợp khách

hàng cũ hoặc khách hàng mới. + Bước 2: Chấm điểm tài chính

Chỉ thực hiện đối với khách hàng có đủ BCTC từ 2 năm trở lên, gồm các nhóm chỉ tiêu về thanh khoản, chỉ tiêu hoạt động, chỉ tiêu thu nhập và chỉ tiêu cân nợ.

# Scoring Xét duyệt:

# Đối với doanh nghiệp chưa có BCTC: Đánh giá các tiêu chí về sự hỗ trợ của thành viên góp vốn/ban điều hành đến hoạt động của doanh

nghiệp, hiệu quả của phương án kinh doanh/dự án đầu tư, rủi ro từ

yếu tố

tài chính/ nguồn trả nợ, uy tín trong quan hệ với ACB và các TCTD khác,

tính ổn định của môi trường kinh doanh và rủi ro ngành.

# Đối với doanh nghiệp có quy mô lớn, trung bình và nhỏ có BCTC: Đánh giá các tiêu chí về hiệu quả tính ổn định trong hoạt động

SXKD, tính ổn định của thị trường đầu vào/đầu ra, khả năng cạnh tranh,

khả năng trả nợ/ phương án kinh doanh, tình hình giao dịch/ uy tín quan

hệ tại ACB và các TCTD khác, tính ổn định của môi trường kinh doanh

và rủi ro ngành.

# Đối với doanh nghiệp có quy mô rất nhỏ có BCTC: Đánh giá các tiêu chí về sự hỗ trợ của thành viên góp vốn/ban điều hành đến hoạt động

của doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, khả năng

trả nợ/

phương án kinh doanh, uy tín trong quan hệ tại ACB và các TCTD khác,

tính ổn định của môi trường kinh doanh và rủi ro ngành. # Scoring phân loại nợ:

TT các tiêu chí: Khả năng quản trị điều hành của chủ doanh nghiệp Quan hệchỉ tiêu

với ngân hàng Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp Đánh giá khả năng trả nợ dựa trên dòng tiền thực tế

+ Bước 4: Chấm điểm tài sản bảo đảm

+ Bước 5: Chuyển cấp kiểm soát, xuất báo cáo

> Hệ thống xếp hạng tín dụng cá nhân tại ACB

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Khối KHCN tại ACB được áp dụng cho hai nhóm đối tượng là cá nhân kinh doanh và cá nhân tiêu dùng.

- Xếp hạng tín dụng nội bộ đối với cá nhân kinh doanh:

+ Việc xếp hạng tín dụng nội bộ cho cá nhân kinh doanh sẽ dựa trên việc đánh giá xếp loại rủi ro của cá nhân kinh doanh. Mỗi chỉ tiêu dùng để đánh giá có năm mức điểm là 20, 40, 60, 80 và 100.

+ Nội dung chấm điểm xếp loại rủi ro của cơ sở kinh doanh dựa trên 3 nhóm chỉ tiêu:

++ Nhóm chỉ tiêu thông tin về cá nhân kinh doanh là chủ cơ sở kinh doanh;

++ Nhóm chỉ tiêu thông tin khác liên quan đến cơ sở kinh doanh; và một trong hai nhóm chỉ tiêu sau:

++ Nhóm chỉ tiêu về phương án kinh doanh (cho cá nhân kinh doanh vay vốn cho mục đích bổ sung vốn lưu động); hoặc

++ Nhóm chỉ tiêu về phương án đầu tư (cho cá nhân kinh doanh vay vốn cho mục đích đầu tư trung dài hạn).

Quy trình chấm điểm cá nhân kinh doanh: + Bước 1: Nhập dữ liệu về cá nhân kinh doanh

Xếp loại rủi ro của cá nhân kinh doanh dựa trên 3 nhóm chỉ tiêu có tỷ trọng điểm như sau:

1

2 Thông tin khác liên quan đến cơ sở kinh doanh 55%

3 Phương án kinh doanh/ đầu tư 35%

tổng điểm

Các chỉ tiêu về nhân thân 40%

Các chi tiêu về khả năng trả nợ:

■ Khả năng tài chính của người vay liên quan đến khoản vay

■ Mối quan hệ của người vay với ACB và các TCTD

60%

Chỉ

tiêu/Năm _________31/12/2012_________ ________31/12/2011________ 31/12/2010

(Nguồn: Cẩm nang chấm điểm tín dụng khách hàng cá nhân)

+ Bước 2: xếp loại rủi ro

Tổng điểm kết hợp của 3 nhóm chỉ tiêu trên sẽ giúp xếp loại rủi ro theo bảng 2.5 của luận văn

- xếp hạng tín dụng nội bộ đối với cá nhân tiêu dùng:

+ Việc đánh giá sẽ thực hiện theo từng món vay dựa trên đánh giá xếp loại rủi ro khách hàng. Mỗi chỉ tiêu dùng để đánh giá sẽ có năm mức điểm là 20, 40, 60, 80 và 100.

+ Nội dung chấm điểm xếp loại rủi ro của cá nhân tiêu dùng được xem xét trên 2 nhóm chỉ tiêu:

++ Nhóm chỉ tiêu về nhân thân; và ++ Nhóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ

Trong đó nhóm chỉ tiêu về nhân thân chiếm tỉ trọng 40% và nhóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ chiếm tỉ trọng 60% trong tổng điểm xếp loại rủi ro.

Quy trình chấm điểm tín dụng cá nhân tiêu dùng: + Bước 1: Nhập dữ liệu

xếp loại rủi ro cá nhân tiêu dùng dựa trên 2 nhóm chỉ tiêu như sau: 68

Bảng 2.8: Chỉ tiêu xếp loại rủi ro cá nhân tiêu dùng

(Nguồn: Cẩm nang chấm điểm tín dụng khách hàng cá nhân)

+ Bước 2: xếp loại rủi ro

Tổng điểm kết hợp của 2 nhóm chỉ tiêu trên sẽ giúp xếp loại rủi ro theo bảng 2.5 của luận văn.

2.2.2.2. Đánh giá các chỉ tiêu định lượng

Ket quả phân loại nợ của ACB giai đoạn 2010 - 2012

Bảng 2.9: Kết quả phân loại nợ tại ACB giai đoạn 2010 - 2012

nhóm nợ Dư nợ nợ cùngkỳ Dư nợ dưnợ cùngkỳ Dư nợ nợ Nợ đủ tiêu chuẩn 94,822,7 50 92,2 % -6,64% 101,564,431 98.8 % 17.9 % 86,146,09 1 99.4 % Nợ cần chú ý 5,421,1 28 5,27

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊRỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (Trang 67 - 111)