Sơ đồ 1.11: Đánh giá lại TSCĐHH

Một phần của tài liệu KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CÔ ĐỊNHTRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOCÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁVIỆT NAM (VAE) THỰC HIỆN (Trang 28 - 169)

thực tế

của tổ chức định giá chuyên nghiệp theo quy định của pháp luật, cộng (+) các chi

phí liên quan trực tiếp mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ

vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí thuê tổ chức định giá; chi phí

nâng cấp,

lắp đặt, chạy thử...

- Tài sản cố định hữu hình nhận góp vốn, nhận lại vốn góp: TSCĐ nhận góp

vốn, nhận lại vốn góp là giá trị do các thành viên, cổ đông sáng lập định giá

nhất trí;

hoặc doanh nghiệp và người góp vốn thoả thuận; hoặc do tổ chức chuyên nghiệp

Doanh nghiệp phải xác định nguyên giá TSCĐ vô hình một cách đáng tin cậy để ghi nhận tài sản đó một cách riêng biệt. Giá trị hợp lý có thể là giá niêm yết tại thị trường hoạt động hoặc giá của nghiệp vụ mua bán TSCĐ vô hình tương tự.

- TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn: Nguyên giá được xác định

khi được giao đất là số tiền chuyển trả khi nhận chuyển nhượng quyền sử

dụng đất

hợp pháp từ người khác, hoặc là giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn. Trường

hợp quyền sử dụng đất được chuyển nhượng cùng với nhà cửa, vật kiến trúc

trên đất

thì giá trị của nhà cửa, vật kiến trúc phải được xác định riêng biệt và ghi nhận là

TSCĐ hữu hình.

- TSCĐ vô hình được Nhà nước cấp hoặc được tặng, biếu: Nguyên giá được

xác định theo giá trị hợp lý ban đầu cộng với các chi phí liên quan trực tiếp

đến việc

đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính.

- TSCĐ là quyền phát hành: Nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế doanh

nghiệp đã chi ra để có quyền phát hành.

- TSCĐ là bản quyền, bằng sáng chế: Nguyên giá là các chi phí thực tế chi ra

để có bản quyền tác giả, bằng phát minh sáng chế.

- TSCĐ là nhãn hiệu hàng hóa: Nguyên giá là các chi phí thực tế có liên

quan trực tiếp đến việc mua nhãn hiệu hàng hóa.

- TSCĐ là phần mềm máy vi tính: Nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế

mà doanh nghiệp đã chi ra để có phần mềm máy tính.

- TSCĐ là giấy phép và giấy phép chuyển nhượng: Nguyên giá là các khoản

chi ra để doanh nghiệp có được giấp phép và giấy phép chuyển nhượng

quyền thực

hiện công việc đó như: giấp phép khai thác, giấy phép sản xuất loại sản phẩm mới.

các khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử đến chuẩn bị đua tài sản đó vào sử dụng theo thiết kế.

Chi phí phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp vê nhãn hiệu hàng hóa, quyên phát hành, danh sách khách hàng, chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí chuyển dịch địa điểm, chi phí phát sinh trong giai đoạn nghiên cứu và các khoản mục tuơng tự không đuợc xác định là TSCĐ vô hình của doanh nghiệp mà tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ.

> Ke toán các trường hợp tăng TSCĐ

Kế toán TSCĐ tăng do mua sắm

211 4 111, 112, 33 NG CKTM, giảm giá TSCD TSCĐ 1 414, 441 Mua bằng quỹ DTPT NVXDCB * TS dùng S∣XKD 3533 3532 Muabangqr ỹ Phúc lợi

Ke toán TSCĐ tăng do mua trả chậm, trả góp

TSCĐ tăng trong trường hợp này, nguyên giá được ghi nhận theo giá trả tiền ngay, số chênh lệch giữa giá trả tiền ngay và giá trả chậm trả góp chính là lãi trả chậm trả góp. Khi ghi nhận tăng TSCĐ, lãi trả chậm trả góp được ghi nhận trên tài khoản “Chi phí trả trước”, định kì sẽ phân bổ vào chi phí hoạt động tài chính.

11, 112 331

Định kỳ trả nợ cho Người bán

Tổng số tiền phải thanh toár.

211, 213

Giá mua trả tiền ngay 242 Lãi trả chậm 635 Định kỳ, phân bổ Vào chi phí Thuế GTGT 133

Sơ đồ 1.3: Ke toán TSCĐ tăng do mua trả chậm, trả góp

Ke toán TSCĐ tăng do tự chế tạo

Khi sản phẩm do doanh nghiệp tự chế tạo chuyển thành TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, kế toán ghi nhận giá vốn của sản phẩm tiêu thụ.

154, 155 632

511

Xuất từ sản xuất không qua kho hoặc Xuất từ kho ra để làm TSCĐ

211

Doanh thu nội bộ (giá thành sản phẩm sản xuất ra)

111'112

Chi phí lắp đặt, chạy thử

Ke toán các trường hợp tăng TSCĐ khác

TSCĐ tăng trong các trường hợp khác như: Do nhận góp vốn, nhận biếu tặng, viện trợ, nhận lại TSCĐ mang đi cầm cố ... kế toán ghi tăng TSCĐ theo nguyên giá của tài sản nhận về đồng thời ghi tăng nguồn vốn tương ứng hoặc tăng thu nhập khác cũng như ghi nhận phần giá trị khấu hao tài sản đã trích (nếu có).

Ke toán các nghiệp vụ khác về tăng TSCĐ vô hình được hình thành từ nội bộ doanh nghiệp

Tăng TSCĐ vô hình được hình thành từ nội bộ doanh nghiệp

Khi mua TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất cùng với mua nhà cửa, vật kiến trúc trên đất

Khi mua TSCĐ vô hình hình thành từ việc thanh toán bằng chứng từ liên quan đến quyền sở hữu vốn của các công ty cổ phẩn.

Ngoài các trường hợp trên, TSCĐ của doanh nghiệp còn có thể tăng lên do các nguyên nhân và nguồn gốc khác nhau như: Do trao đổi, do nhận góp vốn, do chuyển mục đích sử dụng từ bất động sản đầu tư sang,. Tùy theo từng trường hợp để xác định nguyên giá để ghi tăng TSCĐ, tăng các nguồn vốn liên quan hoặc giảm các tài sản tương ứng.

> Ke toán giảm TSCĐ

Ngược lại các trường hợp làm tăng, TSCĐ của đơn vị giảm đi có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như: Do nhượng bán, thanh lý, mất mát, phát hiện thiếu khi kiểm kê, đem góp vốn liên doanh, điều chuyển cho đơn vị khác, tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ, chuyển thành công cụ dụng cụ để sử dụng. Tùy theo nguyên nhân giảm TSCĐ để kế toán ghi giảm tài sản theo nguyên giá, giảm giá trị hao mòn đã trích, các nguồn hình thành và ghi nhận các khoản thu, chi có liên quan.

Ke toán giảm TSCĐ do thanh lý, nhượng bán

111, 1 2, 331... 133 811 711 111, 112, 131...

Chi phí thanh lý, nhượng bán

Thuthanh lý nl ượng bán TSCĐ TSCĐ 211 Giá trị còn lại của TSCĐ 214 Giá trị hao mòn 211 33311

Sơ đồ 1.5: Ke toán giảm TSCĐ do thanh lý, nhượng bán

Ke toán giảm TSCĐ do chuyển thành công cụ, dụng cụ

627, 641, 642

Trường hợp giá trị còn lại nhỏ Giá trị

còn lại

214 242

Trường hợp giá trị còn lại lớn Giá trị

còn lại

Định kỳ phân bổ dần

Sơ đồ 1.6: Ke toán giảm TSCĐ do chuyển thành công cụ, dụng cụ

> Ke toán sau ghi nhận ban đầu

> Kế toán khấu hao tài sản cố định

Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ

Việc trích khấu hao TSCĐ của các doanh nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

- Mọi TSCĐ hiện có của doanh nghiệp có liên quan đến sản xuất kinh doanh (gồm cả tài sản chưa dùng, không cần dùng, chờ thanh lý) đều phải trích khấu hao theo quy định hiện hành. Khấu hao TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh hạch

toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ; khấu hao TSCĐ chua dùng, không cần dùng, chờ thanh lý hạch toán vào chi phí khác.

- Các truờng hợp đặc biệt không phải trích khấu hao (nhu TSCĐ dự trữ, TSCĐ dùng chung cho xã hội...) doanh nghiệp phải thực hiện các chính sách tài

chính hiên hành. Đối với TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án hoặc dùng

vào mục đích phúc lợi thì không phải trích khấu hao tính vào chi phí, mà chỉ tính

hao mòn TSCĐ.

- Căn cứ vào chính sách tài chính và chuẩn mực kế toán hiện hành, vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp để lựa chọn phuơng pháp tính trích khấu hao

phù hợp

cho từng TSCĐ nhằm kích thích sự phát triển sản xuất kinh doanh, đảm bảo việc

thu hồi vốn nhanh, đầy đủ và phù hợp với khả năng trang trải chi phí của doanh nghiệp.

- Phuơng pháp khấu hao đuợc áp dụng cho từng TSCĐ phải đuợc thực hiện nhất quán và có thể đuợc thay đổi khi có sự thay đổi đáng kể cách thức thu

hồi lợi

ích kinh tế của TSCĐ.

- Thời gian khấu hao và phuơng pháp khấu hao TSCĐ phải đuợc xem xét lại ít nhất là cuối mỗi năm tài chính. Nếu thời gian sử dụng hữu ích của tài sản khác

biệt lớn so với các uớc tính truớc đó thì thời gian khấu hao phải đuợc thay đổi tuơng ứng. Phuơng pháp khấu hao đuợc thay đổi khi có sự thay đổi đáng kể cách

thức uớc tính thu hồi lợi ích kinh tế của tài sản. Truờng hợp này, phải điều

chỉnh chi

phí khấu hao cho năm hiện hành, các năm tiếp theo và đuợc thuyết minh

- Đối với TSCĐ vô hình, phải tùy thời gian phát huy hiệu quả để trích khấu hao tính từ khi tài sản đuợc đua vào sử dụng (theo hợp đồng, cam kết hoặc theo quyết định của cấp có thẩm quyền). Riêng đối với TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất thì chỉ trích khấu hao đối với quyền sử dụng đất xác định đuợc thời hạn sử dụng. Nếu không xác định đuợc thời gian sử dụng thì không trích khấu hao.

> Phuơng pháp tính khấu hao

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam về TSCĐ hữu hình, vô hình (VAS 03, 04) và Thông tu số 45/2013/TT-BTC về khấu hao TSCĐ ngày 25/04/2013 thì việc trích khấu hao TSCĐ đuợc thực hiện theo 3 phuơng pháp khác nhau nhu phuơng pháp khấu hao đuờng thẳng, khấu hao theo số luợng sản phẩm, khấu hao theo số du giảm dần. Tùy theo khả năng đáp ứng và điều kiện áp dụng cho từng phuơng pháp khấu hao, doanh nghiệp có thể lựa chọn phuơng pháp trích khấu hao cho phù hợp với từng loại TSCĐ của doanh nghiệp nhung phải đuợc thực hiện nhất quán, trừ khi có sự thay đổi cách thức sử dụng tài sản đó.

• Phuơng pháp khấu hao đuờng thẳng

Phuơng pháp này còn gọi là khấu hao bình quân, tức là số khấu hao hằng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ. Theo VAS 03 thì việc tính trích khấu hao nhu sau:

+ Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo công thức:

Mức trích khấu hao trung Giá trị phải khấu hao

bình hàng năm của TSCĐ Thời gian sử dụng hữu ích

Giá trị phải khấu hao = Nguyên giá - Giá trị thu hồi thanh lý uớc tính + Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng tính bằng:

Mức trích khấu hao Mức trích khấu hao trung bình cả năm

trung bình hàng tháng 12 tháng

của TSCĐ

• Phuơng pháp khấu hao theo số du giảm dần

Theo phuơng pháp này thì số khấu hao hàng năm giảm dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ. Trong quá trình áp dụng phuơng pháp này, nguời ta thuờng sử dụng duới hình thức khấu hao theo số du giảm dần có điều chỉnh.

Mức trích khấu hao Giá trị còn lại của Tỷ lệ khấu hao

hàng năm của TSCĐ = TSCĐ nhanh

Trong đó, tỷ lệ khấu hao nhanh đuợc xác định theo công thức:

Tỷ lệ khấu hao Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo

_ , X Hệ sô điêu chỉnh

nhanh = phuơng pháp đuờng thằng

Hệ sô điêu chỉnh phụ thuộc vào thời gian sử dụng uớc tính của TSCĐ, cụ thể là:

+ Đôi với TSCĐ thời gian sử dụng đến 4 năm hệ sô điêu chỉnh là 1,5

+ Đôi với TSCĐ thời gian sử dụng từ trên 4 năm đến 6 năm hệ sô điêu chỉnh là 2 + Đôi với TSCĐ thời gian sử dụng trên 6 năm hệ sô điêu chỉnh là 2,5

Phuơng pháp khấu hao theo sô du giảm dần có điêu chỉnh đuợc áp dụng đôi với các doanh nghiệp thuộc các lính vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh. Và những TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh đuợc trích khấu hao theo phuơng pháp sô du giảm dần có điêu chỉnh phải thỏa mãn đồng thời các điêu kiện sau:

- Là tài sản cô định đầu tu mới (chua qua sử dụng)

- Là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo luờng, thí nghiệm. • Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm

Theo phuơng pháp này thì sô khấu hao hàng năm đuợc tính trên cơ sở sô luợng sản phẩm sản xuất hàng năm và mức khấu hao uớc tính cho một đơn vị sản phẩm. Mức khấu hao uớc tính cho một đơn vị sản phẩm đuợc tính dựa trên nguyên giá và tổng sô đơn vị sản phẩm uớc tính tài sản đó có thể tạo ra.

Khi tính khấu hao TSCĐ theo sô luợng, khôi luợng sản phẩm cần căn cứ vào: - Căn cứ hồ sơ kinh tế kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác định tổng sô

luợng, khôi luợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản. - Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định sô luợng, khôi

luợng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ.

- Mức trích khấu hao năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm hoặc tính theo công thức:

Mức trích khấu hao năm Số lượng sản phẩm Mức trích khấu hao bình

của TSCĐ = sản xuất trong năm X quân tính cho 1 đơn vị sản

phẩm (tỷ lệ khấu hao) Trong đó:

+ Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm;

+ Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ;

+ Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế.

2 4 627, 641, 642 TSCĐ dùng cho SXKD TSCĐ chưa dùng, không cần dùng Chờ thanh lý 8 1 412

Hao mòn giảm do đánh giá lại*

Hao mòn TSCĐ dùng cho hoạt Động sự nghiệp

466

3533

Hao mòn TSCĐ dùng cho hoạt Động phúc lợi

Hao mòn tăng do đánh giá lại

>

__________Phân bổ chi phi

SCL hoàn thành SCL

Ke toán sửa chữa TSCĐ

Trong quá trình sử dụng TSCĐ có thể bị hư hỏng nên để đảm bảo cho chúng hoạt động được bình thường doanh nghiệp cần phải tiến hành sửa chữa, phục hồi, thay thế những bộ phận bị hư hỏng. Khi tiến hành sửa chữa TSCĐ sẽ phát sinh các chi phí cho việc sửa chữa. Khi ghi nhận chi phí phát sinh về sửa chữa TSCĐ, kế toán cần tôn trọng những nguyên tắc sau:

- Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình được ghi tăng

nguyên giá của TS nếu các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong

tương lai do sử dụng TS đó. Để xác định TS đó có thực sự cải thiện trạng thái hiện

tại so với trạng thái tiêu chuẩn ban đầu cần căn cứ vào các biểu hiện của TS: + Tăng năng lực sản xuất của TSCĐ

+ Tăng thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ + Giảm chi phí sử dụng TSCĐ

+ Tăng chất lượng sản phẩm sản xuất ra

Các chi phí phát sinh không thỏa mãn điều kiện trên phải được coi là chi phí sửa chữa và ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.

- Đối với TSCĐ vô hình, chi phí liên quan phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu phải được ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, trừ khi thỏa mãn đồng

thời hai điều kiện sau thì mới được tính vào nguyên giá TSCĐ:

+ Chi phí này có khả năng làm cho TSCĐ vô hình tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai nhiều hơn mức hoạt động được đánh giá ban đầu

+ Chi phí được đánh giá một cách chắc chắn và gắn liền với một TSCĐ vô hình cụ thể

Chi phí phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu liên quan tới nhãn hiệu hàng hóa, quyền phát hành, danh sách khách hàng và các khoản mục tương tự (kể cả trường

111, 112, 331, 334 33

VAT

623,

Tính hết vào chi phí Sửa chữa thường

xuyên TSCĐ

627, 641, 642 242

Một phần của tài liệu KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CÔ ĐỊNHTRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOCÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁVIỆT NAM (VAE) THỰC HIỆN (Trang 28 - 169)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w