LỢI ÍCH CỦA VIỆC ĐỌC

Một phần của tài liệu Proust có thể thay đổi cuộc đời của bạn như thế nào: Phần 2 (Trang 74 - 78)

Năm 1899, mọi thứ trở nên tồi tệ với Proust. Ơng hai mươi tám tuổi, ơng chưa làm được gì cho đời, ơng vẫn sống ở nhà, ơng chưa kiếm được đồng tiền nào, ơng ốm đau liên miên, và tệ hơn cả, ơng đã tìm cách viết một cuốn tiểu thuyết suốt bốn năm qua nhưng chưa cĩ dấu hiệu nào cho thấy nĩ đang thành hình. Vào mùa thu năm đĩ, ơng đi nghỉ ở vùng Alps của Pháp, tới thị trấn nghỉ dưỡng Évian, và

ở đĩ ơng đã đọc và say mê các tác phẩm của John Ruskin, nhà phê bình nghệ thuật người Anh nổi tiếng với những trang viết về Venice, Turner[73], phong trào Phục hưng Ý, kiến trúc Gơ-tích và khung cảnh vùng núi Alps.

Cuộc hội ngộ của Proust với Ruskin là minh chứng cho lợi ích của việc đọc. “Vũ trụ đột nhiên mang giá trị vơ hạn trong mắt tơi,” Proust sau này giải thích, bởi vì vũ trụ đã mang giá trị như vậy trong mắt Ruskin, và vì ơng là thiên tài trong việc truyền tải những ấn tượng của mình bằng ngơn từ. Ruskin đã bày tỏ những điều cĩ lẽ bản thân Proust cũng cảm thấy nhưng khơng thể diễn tả theo cách của mình; nhờ Ruskin, ơng tìm thấy những trải nghiệm mà từ trước tới nay ơng chỉ cảm nhận lơ mơ, giờ đây được nâng lên, được tập hợp và sắp xếp một cách đẹp đẽ thơng qua ngơn ngữ.

Ruskin khiến Proust trở nên nhạy cảm với thế giới hữu hình, kiến trúc, nghệ thuật và tự nhiên. Đây là cách Ruskin đánh thức giác quan các độc giả của mình trước một vài cảnh tượng đang diễn ra ở một dịng suối trên núi thơng thường:

Nếu gặp phải mỏm đá cao một, hai thước so với lịng suối, nĩ thường khơng tách ra hay sủi bọt, hay bộc lộ chút lo lắng nào, mà vịng qua mỏm đá một cách uyển chuyển nhẹ nhàng, khơng cần gắng sức, tồn bộ bề mặt của cồn nước bị rẽ thành những đường song song do vận tốc cực đại, vì vậy mà cả con sơng mang dáng vẻ của một biển sâu dữ dội, chỉ khác ở chỗ, sĩng ở suối luơn đổ về phía sau, cịn

sĩng biển thì đổ về phía trước. Như vậy, trong dịng nước đã đạt được động lực, ta sẽ thấy những sự sắp xếp tuyệt đẹp của các đường cong, khơng ngừng thay đổi từ lồi sang lõm và ngược lại, nhịp nhàng theo lịng suối mấp mơ với vẻ duyên dáng khơng ngừng biến đổi của nĩ, và tất cả cùng chuyển động hịa hợp, cho ta thấy chuỗi hình thể phi hữu cơ cĩ lẽ là đẹp nhất mà thiên nhiên cĩ thể tạo ra.

Ngồi phong cảnh, Ruskin giúp Proust khám phá ra vẻ đẹp của những thánh đường kỳ vĩ ở miền Bắc nước Pháp. Khi trở về Paris sau kỳ nghỉ, Proust du hành đến Bourges rồi đến Chartres, đến Amiens và Rouen.

Về sau, diễn giải về những gì Ruskin đã dạy cho mình, Proust chỉ ra

một đoạn viết về thánh đường Rouen trong cuốn Bảy ngọn đèn của

kiến trúc, trong đĩ Ruskin mơ tả tỉ mỉ một bức tượng đá được tạc, cùng với hàng trăm bức tượng khác, tại một trong những cửa vào nhà thờ. Bức tượng người đàn ơng nhỏ, khơng hơn mười xăng ti mét, với vẻ mặt bực tức, bối rối, và một bàn tay tì mạnh lên má khiến vùng da thịt dưới mí mắt nhăn lại.

Với Proust, mối quan tâm của Ruskin với bức tượng nhỏ đĩ đã cĩ một tác động như thể phục sinh, một đặc điểm của mọi nghệ thuật lớn. Ruskin đã biết cách nhìn bức tượng, và nhờ đĩ thổi hồn vào nĩ để cho nhiều thế hệ sau chân nhận. Vốn bản tính lịch thiệp, Proust đưa ra lời xin lỗi khơi hài với bức tượng nhỏ vì hẳn ơng đã khơng để ý tới nĩ nếu khơng nhờ Ruskin chỉ dẫn (“Tơi hẳn sẽ khơng đủ thơng

minh để nhìn ra ngài giữa hàng nghìn pho đá trong các thị trấn, để chọn ra tượng ngài, để khám phá lại cá tính của ngài, để triệu hồi ngài, để làm ngài sống lại”). Đĩ là biểu tượng về điều mà Ruskin đã làm cho Proust, và điều mà tất cả những cuốn sách cĩ thể làm cho độc giả của chúng - tức là, đem những khía cạnh của trải nghiệm cĩ giá trị nhưng bị bỏ quên, từ cõi chết mà nĩ bị thĩi quen và sự thờ ơ đẩy vào, trở lại với cuộc đời.

Bởi quá ấn tượng với Ruskin, Proust tìm cách mở rộng sự tiếp xúc với nhà văn này bằng cách dấn thân vào một nghề truyền thống rộng mở cho những ai yêu thích đọc sách: nghiên cứu văn chương. Ơng gác lại các dự án tiểu thuyết của mình và trở thành một học giả về Ruskin. Khi nhà phê bình người Anh mất năm 1900, ơng viết điếu văn cho ơng ấy, sau đĩ là một vài tiểu luận, rồi bắt tay vào một nhiệm vụ nặng nề là dịch Ruskin sang tiếng Pháp - một nhiệm vụ càng tham vọng hơn bởi ơng hầu như khơng biết tiếng Anh, và theo như Georges de Lauris, cĩ khi Proust cịn chẳng gọi nổi mĩn sườn cừu bằng tiếng Anh cho đúng khi đi ăn ở nhà hàng. Tuy vậy, ơng đã thành cơng trong việc hồn tất những bản dịch khá chuẩn xác cho tác phẩm Thánh kinh của AmienHạt vừng và hoa huệ của Ruskin, chưa kể một chuỗi các chú thích học thuật minh chứng cho kiến thức sâu rộng của ơng về Ruskin. Đĩ là tác phẩm ơng thực hiện với sự cuồng tín và khắc khổ của một vị giáo sư đầy đam mê, và theo lời kể của bạn ơng, Marie Nordlinger:

Ơng làm việc trong điều kiện cực kỳ bất tiện, trên giường la liệt những cuốn sách và giấy, gối văng khắp nơi, một cái

bàn tre kê phía bên trái giường ơng được chất cao, và thường là khơng giúp ích gì cho việc viết lách (thảo nào chữ ơng khĩ đọc đến thế), với một hay hai giá bút bằng gỗ rẻ tiền vẫn nằm yên tại chỗ từ khi rớt xuống sàn.

Bởi Proust là một học giả giỏi và một nhà tiểu thuyết khơng thành cơng như thế, sự nghiệp học thuật hẳn đã vẫy gọi ơng. Đĩ là niềm hy vọng của mẹ ơng. Sau khi thấy ơng phung phí bao năm vào một cuốn tiểu thuyết khơng đi tới đâu, bà mừng khi phát hiện ra con mình cĩ tố chất của một học giả tài năng. Proust khơng phải khơng biết về năng khiếu của mình, và thực tế, nhiều năm sau, ơng cịn bộc lộ sự đồng tình với đánh giá của mẹ ơng:

Tơi luơn đồng ý với mẹ rằng tơi chỉ cĩ thể làm một việc trong đời, nhưng là việc mà cả hai chúng tơi đều rất mực coi trọng nên nĩ cĩ ý nghĩa rất lớn: đĩ là trở thành một giáo sư xuất sắc.

Một phần của tài liệu Proust có thể thay đổi cuộc đời của bạn như thế nào: Phần 2 (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)