Phương pháp TTGS là phương pháp định hướng cho hoạt động giám sát ngân hàng của NHTW đối với các TCTD. Căn cứ vào tính chất đặc thù hoạt động cũng như trình độ phát triển của hệ thống ngân hàng mà mỗi NHTW có các phương pháp TTGS khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản thì hiện nay trên thế giới có 02 phương pháp:
Phương pháp TTGS trên cơ sở tuân thủ: Là phương pháp mà theo đó đơn vị thực hiện hoạt động TTGS chủ yếu tập trung vào việc theo dõi, phân tích để phát hiện và đánh giá mức độ chấp hành các quy định của pháp luật về hoạt động tiền tệ và ngân hàng của các TCTD (bao gồm các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động; các chỉ đạo, yêu cầu của NHTW, việc thực hiện các khuyến nghị, cảnh báo về TTGS ngân hàng, các quy định khác của pháp luật). Phương pháp này chủ yếu nhằm đảm bảo việc chấp hành những quy định pháp luật về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và các quy định trong phạm vi hoạt động của TCTD.
Phương pháp TTGS trên cơ sở rủi ro: Là phương pháp mà theo đó đơn vị
thực hiện hoạt động TTGS sẽ tập trung chủ yếu vào việc đánh giá các loại rủi ro
mà TCTD đang và sẽ gặp phải, bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro
20
Căn cứ Quy định của pháp luật, giấyphép hoạt động của TCTD
- Quy định của pháp luật, giấy phép hoạt động của TCTD - Những biến động về kinh Phạm vi TTGS
- Tập trung chủ yếu vào việc
đánh giá sự tuân thủ các quy định của pháp luật - Thường cố gắng xem
xét
toàn diện ngân hàng nên phạm
- Tập trung vào đánh giá những
lĩnh vực rủi ro, công tác
quản lý
rủi ro, bao gồm cả việc
tuân thủ các quy định của pháp luật; đưa Thông tin dữ liệu
Tập trung vào tình hình quá khứ và hiện tại
Tập trung vào tình hình quá khứ, hiện tại và dự báo tương lai
Tần suất, cường độ TTGS
- Tất cả các đối tượng đều
được thanh tra giống nhau
- Tần suất là định kỳ đôi với
tất cả các đối tượng
- Các đối tượng khác nhau được
thanh tra không giống nhau
- Tần suất và cường độ
thanh tra
phụ thuộc vào mức độ rủi Phân bố
nguồn lực
Được phân bố cho tất cả các đối tượng mà không quan tâm đến mức độ rủi ro
Ưu tiên bố trí các nguồn lực tập trung vào đối tượng được đánh giá có rủi ro cao hơn
Kết quả
- Khi có đối tượng không tuân
thủ, thanh tra viên đưa
ra kiến
nghị
- Kết luận thanh tra ban hành chậm, không có tính kịp - Nếu phát hiện có vấn đề đưa ra khuyến nghị tương ứng/phù hợp với mức độ nghiêm trọng của vấn đề đã được phát hiện - Kết luận mang tính kịp
Mức độ
can thiệp Gần như không có
Giúp cơ quan quản lý có mức độ can thiệp phù hợp tương ứng với kết quả đánh giá mức độ rủi ro của từng TCTD Thông lệ và chuẩn mực quốc tế Chưa đáp ứng được
Đáp ứng được các yêu cầu của ủy ban Basel về TTGS trên cơ sở rủi ro
(Nguồn: Học viên tự tông hợp)
* Hạn chế của từng phương pháp: - Phương pháp TTGS tuân thủ
+ Đây không phải phương pháp hiện đại do chỉ tập trung và việc TCTD có thực hiện quy định của pháp luật hay không mà không chú ý đến rủi ro hiện hữu/tiềm tàng của TCTD.
+ Dựa vào thông tin do TCTD cung cấp nên có thể không chính xác (trong nhiều trường hợp do TCTD cố ý cung cấp sai để che giấu hành vi sai trái, đối phó với các cơ quan quản lý). Hơn nữa TTGS tuân thủ thường thực hiện định kỳ. Do đó các TCTD có thể điều chỉnh hoạt động để đảm bảo tuân thủ vào thời kỳ thanh tra hoặc giám sát nhưng có thể họ không tuân thủ vào thời gian khác.
+ Tất cả các trường hợp không tuân thủ có thể được xem xét như nhau, bất kể mức độ.
- Phương pháp TTGS rủi ro: phải có sự phát triển đồng bộ về hệ thống cơ sở pháp lý, về hệ thống quản lý thông tin, các công cụ định lượng và trình
độ chuyên môn của đơn vị thực hiện TTGS, đặc biệt là khả năng phân
tích và
sử dụng các công cụ đinh lượng. Để làm được điều đó đòi hỏi nguồn
22