Mạch PCB thực tế:

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP THIẾT kế và THI CÔNG MẠCH điều KHIỂN và GIÁM sát THIẾT bị 220VAC (Trang 59)

Hình 3.5: mạch PCB thực tế

Hình 3.6: mặt trước mạch PCB. 3.2.2: Hoạt động thực tế của mạch:

Hình 3.8: Mạch hoạt động khi nhấn cảm biến ở mạch điều khiển. 3.3 Kết quả thực nghiệm:

3.3.1: Thực nghiệm với khoảng cách truyền 1m không qua các thiết bị khác:

Hình 3.10: Chạm cảm biến sau 0.5s đèn sáng.

3.3.2: Thực nghiệm với khoảng cách truyền khoảng 11m không qua các thiết bị khác: khác:

Hình 3.12: Mạch hoạt động sau khoảng 1s chạm vài cảm biến. 3.3.3: Thực nghiệm với đường truyền 25m kết nối mạng điện gia đình:

Hình 3.14: Vị trí đặt mạch nhận khi chưa chạm cảm biến mạch điều khiển.

- Thực tế sự truyền dữ liệu giữa các mạch còn phụ thuộc vào chiều dài truyền dẫn, các sóng nhiễu được sinh ra do các hoạt động của các thiết bị khác trong gia đình nên tốc độ điều khiển còn chậm.

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN- ĐÁNH GIÁ. 4.1 Kết luận:

4.1.1: Ưu điểm:

- Chi phí thiết kế và thi công tương đối thấp, phù hợp trong sử dụng trong hộ gia đình, các phòng có thiết kế không truyền sóng trong không khí. Mạch hoạt động ổn định ở nhiệt độ thoáng mát bình thường cũng như là các nơi kín, nóng.

- Dễ lập trình cho vi điều khiển vì sử dụng Arduino nano có mã nguồn mở. Chi cần kiến thức cơ bản về điện- điện tử là có thể thiết kế và thi công mạch. Các module dễ dàng tìm kiếm được trên các shop điện- điện tử cũng như là thuận tiện cho việc thi công mạch.

- Có tính an toàn cao do các module đã có các phần cách li, chóng chạm được tích hợp sẵn. Có nhiều ứng dụng điều khiển các thiết bị sử dụng nguồn 220VAC, có thể xây dựng thành một hệ thống thông minh như nhà thông minh, phòng nghiên cứu thông minh, hệ thống bật tắt đèn thông minh trong chung cư hoặc tòa nhà…

- Tiết kiệm chi phí lắp đặt thêm đường dây điện để điều khiển, hay là kết nối mạng để cần điều khiển.

4.1.2: Khuyết điểm:

- Mạch còn khá thô và lớn do sử dụng các module sẵn có

- Tốc độ điều khiển còn hạn chế do sự suy hao trong quá trình truyền và sự nhiễu do hoạt động các thiết bị khác.

- Khoảng cách truyền còn hạn chế do nếu truyền càng xa thì mạch nhận sẽ càng lâu nhận được dữ liệu và làm mạch chậm hoạt động.

4.2 Đánh giá hướng phát triển:

- Do thiết kế mạch còn thô và lớn nên chúng ta có thể thiết kế mạch nhỏ gọn bằng cách thiết kế lại phần mạch PCB mà trong đó các module như: biến đổi điện áp xung, relay bán dẫn sẽ được sắp xếp trên mạch.

- Do chỉ truyền trong mạng điện 220VAC được kết nối với nhau nên có thể nghiên cứu thêm về truyền trong đường dây khác 220VAC để phục vụ nhiều mục đích khác nhau như: truyền qua đường dây trung thế, cao thế,…

- Tăng khoảng cách truyền, mạch truyền ổn định thời gian dưới 2s trong khoảng 50m nên việc này là cần thiết để có thể điều khiển được hệ thống lớn hơn.

- Phát triển hệ thống điều khiển lớn hơn như các xưởng sản xuất trong các khu công nghiệp, đóng ngắt điều khiển dòng điện trung thế, cao thê.

Tài liệu tham khảo: 1. http://hshop.vn/products/mach-nguon-xung-220vac-sang-5vdc-700ma. 2. http://hshop.vn/products/cam-ung-1-cham-dien-dung-ttp223b. 3. http://hshop.vn/products/mach-power-line-communication-kq-130f. 4. https://www.arduino.cc/. 5. http://arduino.vn/. 6. http://www.kq100.com/?/XiaZaiZhongXin/104/1.html

Commented [P8]: Bỏ các trang wikipedia Thêm vào trang web nhà sản xuất … Bỏ gạch chân

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP THIẾT kế và THI CÔNG MẠCH điều KHIỂN và GIÁM sát THIẾT bị 220VAC (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)