Kiểm định ANOVA

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP hồ chí minh (Trang 36)

Phân tích phương sai một yếu tố (One-Way ANOVA) dùng để mở rộng so sánh cho giá trị trung bình của nhiều nhóm tổng thể độc lập, đây là phương pháp kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau của trung bình nhiều tổng thể. Trong nghiên cứu này, kiểm

định phương sai được thực hiện nhằm xem xét sự khác biệt giữa đặc điểm của khách hàng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo. Cụ thể trong trường hợp này, nhóm chọn đặc điểm về Năm học của sinh viên.

Bảng 4. 19: Kết quả kiểm định phương sai về năm học

Test of Homogeneity of Varaiances

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

0.487a 3 156 0.692

Kiểm định phương sai đồng nhất cho biết phương sai của ý định sử dụng ví điển tử MOMO của sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM có bằng hay khác nhau giữa các nhóm trong từng biến phân loại. Sig ở kiểm định này = 0.692> 0.05 thì phương sai giữa các lựa chọn của biến Năm học không khác nhau, xem tiếp kết quả ở bảng ANOVA. Bảng 4. 20: Bảng ANOVA Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa các nhóm 1.503 4 0.376 1.214 0.359 Trong các nhóm 48.283 156 0.310 Tổng 49.786 160

Nhìn vào bảng trên ta có Sig >= 0.05, chúng ta kết luận: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về năm học của những đáp viên có ý định sử dụng ví điện tử Momo ở mức ý nghĩa 5%.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 giới thiệu

Trong chương 5 này kết quả nghiên cứu chính thức được tóm tắt lại. tiếp theo, những kiến nghị và đề xuất sẽ được đưa ra cho dịch vụ ví điện tử Momo sau khi đã kiểm định mức ý định sử dụng của người tiêu dùng với các nhân tố liên quan và xác định mức ảnh hưởng của từng nhân tố đó. Cuối cùng, chúng em sẽ đưa ra những hạn chế của nghiên cứu.

5.2 Kết quả của nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM. Cụ thể có 2 yếu tố chính ảnh hưởng đến ý định sử dụng VĐT của sinh viên Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, đó là:

 Sự hữu dụng của dịch vụ (HD) với β = 0.7072

 Sự rủi ro của dịch vụ (RR) với β = 0.2983

Kiểm định ANOVA về khác biệt giá trị trung bình cho ta kết quả: không có sự khác biệt đáng kể giữa sinh viên các năm đối với ý định sử dụng dịch vụ VĐT Momo.

5.3 Một số kiến nghị

Từ kết quả nghiên cứu ta có thể thấy có 2 yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng VĐT Momo của sinh viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM. Trong đó có yếu tố về hữu dụng đóng vai trò cao (β2 = 0.707) thế nên công ty nên tập trung vào những lĩnh vực về yếu tố này. Chẳng hạn như tiếp tục đẩy mạnh các chương trình ưu đãi khuyến mãi để thu hút người dùng sản phẩm dịch vụ, nâng cao công nghệ để đem đến cho người dùng giao dịch nhanh chóng, đơn giản và nâng cao hiệu quả công việc tối ưu. Bên cạnh đó yếu tố về độ rủi ro của dịch vụ này được các bạn sinh viên cũng rất quan tâm (β = 0.298). Những rủi ro liên quan mất tiền, bị giả mạo đánh cắp thông tin khiến3

cho nhiều người chần chừ sử dụng dịch vụ này. Chính vì thế mà VĐT Momo tiếp tục nghiên cứu phát triển để nâng cao tính bảo mật đến mức tốt nhất. Đồng thời hoàn thiện các quy định, qui chế về pháp luật. Từ đó có thể đem lại lòng tin và cơ sở cho người có ý định và đang sử dụng dịch vụ của hãng.

5.4 Những hạn chế của nghiên cứu và các hướng nghiên cứu tiếp theo

Do giới hạn về thời gian và nguồn lực nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót sau:

 Nghiên cứu thực hiện lấy mẫu thuận tiện nên đại diện của mẫu chưa cao, nếu có thể sử dụng phương phấp lấy mẫu định mức hoặc phân tầng thì nghiên cứu sẽ có kết quả tốt hơn.

 Nghiên cứu này chỉ thực hiện ở Đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM nên khả năng tổng quát chưa cao. Nhưng nó sẽ cao hơn nếu được triển khai ở nhiều nơi. Đây cũng là một hướng cho các nghiên cứu tiếp theo

 Nghiên cứu còn hạn chế về công cụ và thời gian khảo sát. Chẳng hạn như bảng khảo sát dài làm người trả lời không muốn trả lời hay trả lời một cách hời hợt. Chính vì thế nhiều bảng trả lời khi thu về ở khúc đầu trả lời rất tốt nhưng về phía sau chỉ đánh duy nhất một lựa chọn, dẫn đến phải loại bỏ những bảng trả lời như vậy và lượng khảo sát thu về bị hao hụt nhiều

TÀI LIỆU THAM KHÁO

1. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Hà Nội : Nhà xuất bản Thống Kê

2. Hare et al. (1998), Factor Analysis.

3. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doan,

NXB Lao động xã hội

4. Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H. (1994). Psychometric theory (3rd ed.). New York, NY: McGraw-Hill, Inc.

5. Peterson, R. A. (1994). A Meta-Analysis of Cronbach’s Coefficient Alpha. Journal of Consumer

6. Khushbu Madan, R. Y. (2016). Behavioural intention to adopt mobile wallet: a developing country perspective. Journal of Indian Business Research, Vol. 8 Issue: 3, pp.227-244.

7. Shin, D.-H. (2009). Towards an understanding of the consumer acceptance of mobile wallet. Computers in Human Behavior, 25,1343–1354.

8. Đào Mỹ Hằng, N. T. (2018). Các nhân tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ fintech trong hoạt động thanh toán của khách hàng cá nhân tại Việt Nam.

Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 194, 11-19.

9. Điệp, V. V. (2017). Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng. Tạp chí công thương.

10. Nguyễn Thùy Dung, N. B. (2018). Thanh toán bằng hình thức ví điện tử tại Việt Nam thực trạng và giải pháp. Tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp, Số 3, 3-10.

11. Phương, N. T. (2013). Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử tại Việt Nam. Luận văn thạc sĩ: Đại học Kinh tế TP.HCM.

12. Thơ, H. T. (2016). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ mobile banking đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Huế. Khóa luận tốt nghiệp đại học: Đại học kinh tế Huế. 13.https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Nghi-dinh-101-2012-

nhất 79 bạn (49,1%) và qua tiếp thị của hãng là thấp nhất ứng với 6 bạn (3,7%). Không có bạn nào bỏ qua câu hỏi này (Missing).

4.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo

4.2.1. Phương pháp đánh giá độ tin cậy của thang đo

Để đánh giá độ tin cậy của các thang đo lường các khái niệm trong mô hình lý thuyết, nghiên cứu này ứng dụng hệ số Cronbach alpha và hệ số tương quan biến tổng để đánh giá độ tin cậy của các thang đo dùng để đo lường các khái niệm có trong mô hình nghiên cứu.

Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), Cronbach alpha là hệ số được ứng dụng phổ biến nhất khi đánh giá độ tin cậy của những thang đo đa biến. Nó đo lường tính nhất quán của các biến quan sát trong cùng một thang đo để đo lường cùng một khái niệm.

Trong phân tích nhân tố, nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach alpha từ 0,8 trở lên gần đến 1 thì thang đo là tốt (Nunnally & Bernstein, 1994). Từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được (Peterson, 1994). Có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Slater, 1995).

Nguyên tắc kiểm định các biến

Sau khi ứng dụng phần mềm SPSS để tính hệ số Cronbach alpha (hệ số α), có thể cải thiện giá trị của hệ số này bằng cách: Quan sát cột “Cronbach alpha nếu loại biến”, nếu ta thấy trong cột này còn có giá trị lớn hơn giá trị α mà ta thu được trước khi loại biến thì ta còn có thể cải thiện hệ số α bằng cách loại đi chính biến được chỉ định đó. Trong đánh giá độ tin cậy thang đo, cần ghi nhận rằng Cronbach alpha đo lường độ tin cậy của cả thang đo (Nguyễn Đình Thọ, 2011) chứ không tính độ tin cậy cho từng biến quan sát. Hơn thế, các biến trong cùng một thang đo dùng để đo lường cùng một khái niệm nghiên cứu nên chúng phải có tương quan chặt chẽ với nhau. Vì vậy, khi kiểm tra từng biến đo lường người ta sử dụng hệ số tương quan biến tổng (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng (hiệu chỉnh) lớn hơn hoặc bằng 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu (Nunnally & Bernstein, 1994).

4.2.2. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo

Kết quả cuộc điều tra được thể hiện dưới đây với phần kiểm định thang đo cho từng biến tổng hợp.

Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach alpha và hệ số tương quan biến tổng được diễn giải dưới đây (Bảng 4.6)

nếu bị loại biến

loại biến chỉnh nếu loại

biến - Giao dịch nhanh

chóng 20.08 11.162 0.719 0.850

- Kiểm soát tài chính

hiệu quả 20.50 11.414 0.595 0.874

- Nâng cao hiệu năng

qua công việc 20.42 11.507 0.662 0.860

- Nhiều khuyến mãi 20.12 11.922 0.615 0.868

- Dịch vụ tiện lợi 20.12 11.322 0.740 0.847

- Dịch vụ hữu ích 20.12 11.184 0.790 0.840

Cronbach’s alpha 0.878

Qua bảng trên cho ta thấy:

- Thang đo mức ảnh hưởng đến ý định về yếu tố hữu dụng được cấu thành được cấu

thành bởi 6 biến quan sát.

Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo cho thấy, hệ số Cronbach alpha của thang đo là

alpha = 0.878 > 0.6. Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo cho thấy hệ số tương quan

biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0.595 đến 0.790 đều lớn

hơn 0.3, hệ số Cronbach alpha nếu biến này bị loại biến thiên từ 0.840 đến 0.874 đều

bé hơn Cronbach’s alpha hiện tại và hệ số α = 0.878. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần

thiết mà không cần thiết bất cứ một sự điều chỉnh nào.

Bảng 4. 7: Độ tin cậy Cronbach’s alpha – về yếu tố sử dụng Trung bình thang đo nếu bị loại biến Phương sai thang đo nếu bị loại biến Tương quan biến tổng hiệu chỉnh Giá trị Cronbach' s Alpha nếu loại biến - Thao tác đơn giản,

dễ dùng 8.17 1.907 0.614 0.759

- Nhanh chóng sử

dụng thành thạo 8.19 1.981 0.686 0.690

- Dễ dàng sử dụng 8.24 1.797 0.641 0.732

Cronbach’s alpha 0.878

Qua bảng trên cho ta thấy:

- Thang đo mức ảnh hưởng đến ý định về yếu tố sử dụng được cấu thành được cấu

thành bởi 3 biến quan sát.

Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo cho thấy, hệ số Cronbach alpha của thang đo là

alpha = 0.799 > 0.6. Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo cho thấy hệ số tương quan

26

Bảng 4. 8: Độ tin cậy Cronbach’s alpha – về yếu tố rủi ro Trung

bình sai thangPhương quan biếnTương

Giá trị Cronbach'

- Lo lắng bị giả mạo

thông tin 16.52 32.876 0.720 0.931

- Mất tiền tài khoản 16.75 31.188 0.815 0.922

- Không an tâm về dịch vụ 16.89 30.462 0.842 0.919 - Không an tâm về sự an toàn 16.92 30.575 0.836 0.920 - Lo lắng về luật pháp 16.74 31.507 0.784 0.925 Cronbach’s alpha 0.935

Qua bảng trên cho ta thấy:

- Thang đo mức ảnh hưởng đến ý định về yếu tố rủi ro được cấu thành được cấu thành bởi 7 biến quan sát.

Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo cho thấy, hệ số Cronbach alpha của thang đo là

alpha = 0.935 > 0.6. Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo cho thấy hệ số tương quan

biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0.720 đến 0.842 đều lớn

hơn 0.3, hệ số Cronbach alpha nếu biến này bị loại biến thiên từ 0.919 đến 0.929 đều

bé hơn Cronbach’s alpha hiện tại và hệ số α = 0.935. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần

thiết mà không cần thiết bất cứ một sự điều chỉnh nào.

Bảng 4. 9: Độ tin cậy Cronbach’s alpha – về yếu tố xã hội Trung bình thang đo nếu bị loại biến Phương sai thang đo nếu bị loại biến Tương quan biến tổng hiệu chỉnh Giá trị Cronbach' s Alpha nếu loại biến - Gia đình bạn bè có thể ảnh hưởng 7,57 3,521 0,526 0,871 - Dùng VĐT Momo nếu nhiều người xung quan sử dụng

7,38 3,037 0,724 0,669

- Dùng VĐT Momo nếu người thân, bạn bè, đồng nghiệp nghĩ tôi nên sử dụng

7,43 3,072 0,738 0,656

Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo cho thấy, hệ số Cronbach alpha của thang đo là

alpha = 0.809 > 0.6. Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo cho thấy hệ số tương quan

biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0.526 đến 0.738 đều lớn

hơn 0.3. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết mà không cần thiết bất cứ một sự điều chỉnh nào.

Bảng 4. 10: Độ tin cậy Cronbach’s alpha – về yếu tố ý định Trung bình thang đo nếu bị loại biến Phương sai thang đo nếu bị loại biến Tương quan biến tổng hiệu chỉnh Giá trị Cronbach' s Alpha nếu loại biến -Tôi sẽ giới thiệu cho

bạn bè, đồng nghiệp SD 7,13 2,427 ,604 ,801

-Tôi sẽ thường xuyên sử dụng VĐT Momo để

thanh toán 7,44 2,248 ,752 ,649

-Tôi sẽ dùng VĐT

Momo thay tiền mặt 7,52 2,389 ,636 ,769

Cronbach’s alpha 0.812

Qua bảng trên cho ta thấy:

- Thang đo mức ảnh hưởng về mức ý định được cấu thành được cấu thành bởi 3 biến

quan sát.

Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo cho thấy, hệ số Cronbach alpha của thang đo là

alpha = 0.812 > 0.6. Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo cho thấy hệ số tương quan

biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0.604 đến 0.752 đều lớn

hơn 0.3, hệ số Cronbach alpha nếu biến này bị loại biến thiên từ 0.649 đến 0.801 đều

bé hơn Cronbach’s alpha hiện tại và hệ số α = 0.812. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần

thiết mà không cần thiết bất cứ một sự điều chỉnh nào.

4.3. Đánh giá giá trị thang đo - EFA

4.3.1. Phương pháp đánh giá giá trị thang đo – EFA

Để đánh giá giá trị thang đo, cần xem xét ba thuộc tính quan trọng trong kết quả EFA: (1) số lượng nhân tố trích được; (2) trọng số nhân tố; và (3) tổng phương sai trích. Số lượng nhân tố trích: tiêu chí Eigen-value được dùng để xác định số lượng nhân tố trích. Với tiêu chí này, số lượng nhân tố được xác định ở nhân tố dừng có Eigen-value tối thiểu bằng 1 (>= 1) (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Trọng số nhân tố: trong phân tích nhân tố, trọng số nhân tố của một biến trên nhân tố mà nó là một biến đo lường sau khi quay nhân tố phải cao và các trọng số trên nhân tố mà nó không đo lường phải thấp. Đạt được điều kiện này thang đo đạt được giá trị hội tụ (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Theo đó, khi kiểm định trọng số nhân tố cần tuân thủ một số tiêu chí sau:

(Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Hai là, chênh lệch trọng số: λi A - λi B >= 0.3 là giá trị thường được các nhà nghiên cứu chấp nhận (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Nếu hai biến này tương đương nhau thì có thể cần phải loại bỏ biến này đi. Tuy nhiên cũng cần phải xem xét đến nội dung của biến trước khi loại bỏ.

trích. Tổng này thể hiện các nhân tố trích được bao nhiêu phần trăm của các biến đo lường. Nếu tổng này đạt từ 50% trở lên là được (tức là phần chung phải lớn hơn phần

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP hồ chí minh (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)