a.Phân tích mức độ rủi ro của dự án
- Dựa vào phân tích tình huống.
-Dự án cafe lưu động có dòng ngân lưu như sau: +Chi phí vốn là 10%
39
Đơn vị:Triệu đồng
Năm Ngân lưu
0 -2000
1 1,787.5
2 2,149.4
3 2,356
*Hiện giá thuần NPV: NPV = -2000+
*Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR: -2000+
=>IRR= 83.16% * Tỷ suất sinh lời PI:
PI=3171.46−(−2000)=2.59% 2000
* Thời gian thu hồi vốn không chiết khấu PP2000−1,787.5 PP= (1+ )*12 ≈ 13 tháng
Nhận xét:
-Chỉ tiêu hiện giá thuấn NPV > 0 cho thấy rằng lợi nhuận do dự án hoặc khoản đầutư đang cao hơn so với chi phí ban đầu bỏ ra. Điều này có nghĩa là dự án khả thi về mặt tài chính và có thể thực hiện.
-IRR có giá trị cao 83.16% chứng tỏ tỷ lệ hoàn vốn cao, nghĩa là khả năng thực thi của dự án tốt, sinh lời của dự án cao, đáng để đầu tư.Đồng thời IRR lớn hơn giá trị chiết khấu của dự án(10%) chứng tỏ dự án này đáng giá.
40
- Tỷ suất sinh lời PI của dự án lớn hơn 1 cụ thể là 2.59 cho thấy số lợi nhuận tạo ra trên một đồng vốn đồng vốn đầu tư cao.
-Thời gian hoàn vốn của dự án là 13 tháng cho thấy dự án cần 13 tháng để dòng tiền tạo ra đủ để bù đắp chi phí ban đầu.Thời gian 13 tháng là thời gian ngắn điều này giúp tránh được rủi ro về việc thu hồi vốn gốc.
=>Các chỉ tiêu NPV,IRR,PI,PP của dự án cafe lưu động đều khả thi điều này có thể thấy rắng mức độ rủi ro của dự án thấp, dự án có tiềm năng tạo ra lợi nhuận cao trong những năm hoạt động.
b.Phân tích điểm hoà vốn:
• Năm thứ nhất:
TFC = 1.880.000.000 đồng (2.4.2. Dự đoán chi phí kinh doanh hàng năm của dự án)
TVC = 47.800.000 x 12tháng =573.600.000 đồng (2.4.3. Dự toán báo cáo tài chính của dự án đầu tư)
Tổng chi phí TC = TFC + TVC = 1.880.000.000 + 47.800.000 = 1.937.800.000đồng
Biến phí trung bình AVC = TVC/Q = 573.600.000/(1000 x 360ngày) = 1.593 đồng/sp
Doanh thu TR = P x Q = 15.000 x 1000 x 360ngày = 5.400.000.000.000 đồng
Điểm hoà vốn lý thuyết:
Q0 = TFC/(P – AVC) = 1.880.000.000/(15.000 – 1.593) = 140.225
• Năm thứ hai:
TFC = 1.856.000.000 đồng (2.4.2. Dự đoán chi phí kinh doanh hàng năm của dự án)
TVC = 47.800.000 x 12tháng =573.600.000 đồng (2.4.3. Dự toán báo cáo tài chính của dự án đầu tư)
Tổng chi phí TC = TFC + TVC = 1.856.000.000 + 47.800.000 = 1.903.800.000đồng
41
Biến phí trung bình AVC = TVC/Q = 573.600.000/(1000 x 360ngày) = 1.593 đồng/sp
Doanh thu TR = P x Q = 15.000 x 1000 x 360ngày = 5.400.000.000.000 đồng
Điểm hoà vốn lý thuyết:
Q0 = TFC/(P – AVC) = 1.856.000.000/(15.000 – 1.593) = 138.435
• Năm thứ ba:
TFC = 2.130.000.000 đồng (2.4.2. Dự đoán chi phí kinh doanh hàng năm của dự án)
TVC = 47.800.000 x 12tháng =573.600.000 đồng (2.4.3. Dự toán báo cáo tài chính của dự án đầu tư)
Tổng chi phí TC = TFC + TVC = 2.130.000.000 + 47.800.000 = 2.177.800.000đồng
Biến phí trung bình AVC = TVC/Q = 573.600.000/(1000 x 360ngày) = 1.593 đồng/sp
Doanh thu TR = P x Q = 15.000 x 1000 x 360ngày = 5.400.000.000.000 đồng
Điểm hoà vốn lý thuyết:
Q0 = TFC/(P – AVC) = 2.130.000.000/(15.000 – 1.593) = 158,872
Nhận xét: Nhìn chung điểm hoà vốn của dự án kinh doanh này sau khoảng từ 135 ngày đến 158 ngày thì dự án khi đó có doanh thu bằng chi phí
2.4.5 Phân tích mức độ an toàn về tài chính của dự án NHÓM 1: TỶ SỐ THANH TOÁN
•Đo lường khả năng thanh toán ngắn hạn
Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (CR) Tỷ số khả năng thanh toán nhanh (QR)
•Đo lường khả năng thanh toán dài hạn
42
tỷ số nợ/ tổng tài sản(D/A) Tỷ số nợ dài hạn/VCSH(D/E)
Số lần thanh toán lãi vay từ thu nhập(TIE)
NHÓM 2: TỶ SỐ HOẠT ĐỘNG
VQ HTK VQ TSCĐ
NHÓM 3: TỶ SỐ CƠ CẤU TÀI CHÍNH
Tỷ số Nợ trên TTS
Tỷ số khả năng trả lãi vay Tỷ số nợ trên VCSH NHÓM 4: CÁC TỶ SỐ DOANH LỢI ROS ROA ROE Nhận xét:
Nhìn chung, khi phân tích mức độ an toàn về tài chính của dự án, về khả năng thanh toán nợ, nhóm thấy được trong 3 năm thữ hiện dự án thì khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của dự án tốt , tỉ số nợ trên tổng tài sản giảm về 0 cho thấy dự án đáp ứng đủ khả năng thanh toán nợ. Xét về khả năng sinh lời của dự án, các chỉ số ROS, ROA, ROE của dự án chiếm tương đối cao và tăng đều trong 3 năm cho thấy dự án tạo ra lợi nhuận tốt.
43
2.5 Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường
-Việc các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu tham gia vào hoạt động sản xuất, trồng trọt vừa là nguyên nhân và cũng là kết quả cho việc Việt Nam thường không nắm được nhu cầu tiêu dùng của sản phẩm họ sản xuất ra. Những doanh nghiệp lớn cũng chỉ thông qua các nhà buôn hoặc những người mua toàn cầu chứ chưa có sự tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng quốc tế. Chính khoảng cách rất xa giữa nhà sản xuất cà phê Việt Nam và người tiêu dùng quốc tế cuối cùng đã làm chúng ta khó khăn hơn trong việc nắm bắt nhu cầu thị trường để có thể sản xuất, đáp ứng nhanh chóng với xu hướng tiêu dùng. Ngoài ra, hiểu rõ nhu cầu của người mua sẽ giúp chúng ta tránh khỏi hiện tượng ép giá từ các nhà buôn, nhà chế biến chuyên sâu thế giới như hiện trạng.
-Như vậy, hoạt động marketing và phân phối đang là khâu yếu của ngành cà phê Việt Nam, điều này là do chúng ta chủ yếu tham gia vào khâu sản xuất, trồng trọt nên Việt Nam có ít các thương hiệu có thể tiếp cận với nhà bán lẻ toàn cầu. Một khi khâu chế biến chuyên sâu chưa được cải thiện, chúng ta vẫn chưa thể khẳng định tên tuổi cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới.
-Phân tích các mắt xích trong chuỗi giá trị ngành hàng cà phê Việt Nam cho thấy, sau nhiều năm gia nhập vào chuỗi giá trị ngành hàng cà phê toàn cầu, mặc dù kim ngạch xuất khẩu cao nhưng Việt Nam vẫn đang chủ yếu tập trung vào khâu sản xuất, trồng trọt – vị trí đáy của chuỗi giá trị toàn cầu – với giá trị gia tăng thấp. Hạn chế lớn nhất của ngành đó là sự phát triển không đồng đều giữa khâu sản xuất, trồng trọt và khâu chế biến, rang xay. Sự phát triển yếu của khâu chế biến, rang xay đã cản trở, làm giảm giá trị gia tăng của sản phẩm cà phê và hạn chế sự xâm nhập vào các khâu cao hơn trong chuỗi giá trị. Bên cạnh đó, mạng lưới marketing và phân phối vẫn còn yếu do năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế. Như vậy, thách thức đặt ra cho doanh nghiệp cà phê Việt Nam đó là họ phải nâng cao khả năng sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn bằng cách nâng cấp năng lực cạnh tranh của mình…
44
Tài liệu tham khảo
Văn bản pháp luật, truy cập tại <https://vanbanphapluat.co/tcvn-5250-2015-ca- phe- rang>.
Vietnam, S. (2018). [Cảm quan thực phẩm] Thị hiếu người tiêu dùng Việt: Trà hay cà phê? https://sciencevietnam.com/cam-quan-thuc-pham-thi-hieu-nguoi-tieu- dung-viet-tra-hay-ca-phe
Quy mô thị trường quán cà phê Việt Nam. (2022)
https://boxhoidap.com/quy-mo-thi-truong-quan-ca-phe-viet-nam Nghiên cứu thị trường kinh doanh quán cafe năm nay 2021. (2021)
https://actgroup.com.vn/nghien-cuu-thi-truong-kinh-doanh-quan-cafe-nam- nay- 2021/
Tại sao mở quán kinh doanh cà phê đang là xu hướng HOT hiện nay. (2021).
https://www.gosell.vn/blog/tai-sao-mo-quan-kinh-doanh-ca-phe-dang-la-xu- huong-hot-hien-nay
Cơ hội cho ngành cà phê Việt Nam trong tình hình mới. (2021)
https://www.nguoiduatin.vn/co-hoi-cho-nganh-ca-phe-viet-nam-trong-tinh-hinh- moi-a535125.html
https://primecoffea.com/nganh-ca-phe-viet-nam-hanh-trinh-ba-thap-ky.html
45