- Thứ tự các hợp chất sắp xếp theo chiều tính axit giảm dần là
6. Thuốc thử dùng để nhận biết các muối halogenua là
Phiếu số 2
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là
A. ns2np3. B. (n-1)d5n4s2. nsC. 2 np 5 . D. ns2np1.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.
Brom là chất khí màu đỏ nâu và tác dụng được với nước
B. Flo là chất khí màu lục nhạt và phản ứng mãnh liệt với nước.
C. Clo và brom có khả năng phản ứng được với nước.
D. Iot là chất rắn dễ thăng hoa và không tan trong nước.
Câu 3: Cho sơ đồ sau: Cl2 KOHo
t X 250 Co
O2. X có thể là:
A. KClO. B. KClO2. C. KClO3. D. KClO4.
Câu 4: Sục Cl2 vào nước, thu được dung dịch nước clo có màu vàng nhạt. Trong nước clo có chứa:
A. Cl2, H2O. B. HCl, HClO, H2O.
C. HCl, HClO. D. Cl2, HCl, HClO, H2O.
Câu 5: Trong phản ứng: 4HClđ + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O.
Số phân tử HCl bị oxi hóa và số phân tử HCl đóng vai trò là chất tạo môi trường lần lượt là:
A.
2 và 2. B. 2 và 4. C. 4 và 2. D. 4 và 4.
Câu 6: Tính axit của các axit HX (X là halogen) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần ở dãy nào dưới đây là đúng?
A. HF, HCl, HBr, HI. B. HI, HBr, HCl, HF .
C. HCl, HBr, HI, HF. D. HBr, HCl, HI, HF.
Câu 7: Trong số các axit có oxi của clo thì axit nào có tính axit mạnh nhất?
A. HClO. B. HClO2. C. HClO3. D. HClO4.
Câu 8 (B.13): Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa. (b) Axit flohiđric là axit yếu.
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7. (e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F−, Cl−, Br−, I−.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
một muối clorua. Kim loại X là:
A.
Cu. B. Mg. C. Zn. D. Fe.
Câu 10: Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư. Thể tích khí Cl2 thu được (ở đktc) là
A. 4,8 lít. B. 5,6 lít . C. 0,56 lít. D. 8,96 lít.
bao nhiêu gam sắt?
A.
5,6 gam. B. 6,5 gam. C. 8,4 gam. D. 11,2 gam.
Câu 11(QG.19 - 204). Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam Fe trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 3,36. B. 1,12. C. 6,72. D. 4,48.
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X và khí Y. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 24,375. B. 19,05. C. 12,70. D. 16,25.
Câu 13: (Q.15): Cho 0,5 gam một kim loại hoá trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là
A. Ca. B. Ba. C. Sr. D. Mg.
Câu 14 (A.08): Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.
Câu 15. Cho 17 gam AgNO3 phản ứng với dung dịch KX dư (X là halogen) thu được 23,5 gam kết tủa. X là
Ngày soạn Ngày dạy
Lớp Tiết Ngày
CHỦ ĐỀ 6: OXI, LƯU HUỲNH
Tiết 8: BÀI TẬP OXI, LƯU HUỲNH
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập tự luận và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm về đơn chất oxi, lưu huỳnh.
2. Năng lực
+ Năng lực hợp tác; + Năng lực làm việc tự học;
+ Năng lực giải quyết vấn đề; + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;
+ Năng lực tổng hợp kiến thức; + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.
3. Phẩm chất
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
- Biết các ứng dụng oxi, lưu huỳnh trong cuộc sống.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức.
- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.
- Bút mực viết bảng.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu:
- Củng cố lí thuyết về tính chất đơn chất oxi , lưu huỳnh tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.
b. Nội dung: Làm việc với tài liệu sgk, trả lời câu hỏi trong phiếu số 1.
c. Sản phẩm:
-Hoàn thành phiếu số 1.
d. Tổ chức thực hiện:
- Đại diện học sinh trả lời, các học sinh khác lắng nghe, bổ sung
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
a. Mục tiêu: Hệ thống kiến thức cơ bản về tính chất hóa học, điều chế oxi và lưu huỳnh thông qua phương trình phản ứng.
b. Nội dung: thảo luận nhóm, làm việc với sách giáo khoa.
c. Sản phẩm: Hoàn thành bài tập 1.
d. Tổ chức thực hiện
GV trình chiếu bài tập yêu cầu HS thực hiện nhóm.
Nhóm 1,2 bài 1 phần a.. Nhóm 3,4 bài 1 phần b. HS thực hiện nhiệm vụ. Đại diện học sinh trình bày.
Các học sinh còn lại theo dõi nhận xét. Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 1. Hoàn thành chuỗi phương trình phản ứng a.KMnO4(1) MnO2 (2) Cl2 (3) KClO3 (4) O2 (5) SO2
b.S (1) H2S (2) S (3) FeS (4) H2S (5) SO2 Hướng dẫn: a. 1/2KMnO4 0 t K2MnO4 + MnO2 +O2 2/MnO2 + 4HCl t0 MnCl2 + Cl2+ 2H2O 3/3Cl2 + 6KOHt0 5KCl + KClO3 +3H2O 4/2KClO3 0 t 2KCl + 3O2 5/S + O2 0 t SO2 b. 1/S + H2 0 t H2S 2/H2S + O2 →S +H2O 3/S + Fet0 FeS 4/FeS + 2HClt0 FeCl2 + H2S 5/2H2S + 3O2 0 t 2SO2 +2H2O
Hoạt động 2: Bài toán oxi, lưu huỳnh tác dụng với kim loại Mục tiêu:
- Củng cố tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh.
- Rèn kĩ năng viết phương trình hóa học và tính toán theo phương trình hóa học. GV trình chiếu bài tập yêu cầu HS thực
hiện nhóm. Nhóm 1, 2 bài 2. Nhóm 3, 4 bài 3. HS thực hiện nhiệm vụ. Đại diện học sinh trình bày.
Các học sinh còn lại theo dõi nhận xét. Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2
Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong V lít khí oxi
(vừa đủ, đktc) thu được 30,2 gam hỗn hợpoxit.
a.Viết các PTPƯ xảy ra.
b.Xác định phần trăm khối lưượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. c.Tính giá trị của V? Hướng dẫn 2Mg + O2 0 t 2MgO
x mol 0,5x mol x mol 4Al+ 3O2
0
t
2Al2O3
y mol 0,75y mol 0,5y mol mhhkl = 24x + 27y = 17,4 mhhoxit = 40x + 102.0,5y = 30,2
x = 0,5 mol, y = 0,2 mol
%mMg =
%mAl = 31,03%
nO2 = 0,5.0,5 + 0,75.0,2 = 0,4 mol
VO2 = 0,4.22,4 = 8,96 lít
Bài 3.Đun nóng một hỗn hợp gồm 6,4 gam bột lưu huỳnh và 19,5 gam bột kẽm trong môi trường kín không có không khí.
a.Viết các PTPƯ xảy ra và cho biết chất nào là chất khử? Chất nào là chất oxi hóa?
b.Chất nào còn lại sau phản ứng? Khối lượng là bao nhiêu?
Hướng dẫn S + Znt0 ZnS S là chất oxi hóa, Zn là chất khử. nS = 0,2 mol nZn = 0,3 mol S + Znt0 ZnS
Trước p.ư: 0,2 mol 0,3 mol 0 mol p.ư: 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol Sau p.ư 0 mol 0,1 mol 0,2 mol Sau phản ưng còn Zn và ZnS.
mZn = 0,1.65 = 6,5 gam
mZnS = 0,2.(65 + 32) = 19,4 gam
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức đã học trong bài.
- Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm
Nội dung:
GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn thành, sau đó trao đổi cặp đôi nhận xét bài làm của nhau.
GV gọi đại diện HS trả lời, các HS khác nhận xét
Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm.
Tổ chức thực hiện:
GV giao phiếu bài tập số 2, HS làm việc cặp đôi, đại diện HS trả lời, các HS khác nhận xét.
D.HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TÒI Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. - Rèn khả năng tự học, tự tìm hiểu vấn đề của học sinh
Nội dung:
GV ra bài tậ yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn thành bài ở nhà, báo cáo vào tiết học sau.
Phương thức:
HS làm việc cá nhân, trao đổi trong nhóm học tập (nếu cần). Bài tập: Tìm hiểu tác hại của lưu huỳnh trong đời sống con người.
IV. Phụ lục Phiếu số 1
Câu 1: Cấu hình electron của oxi...Vị trí của oxi trong bảng tuần hoàn...
Câu 2: Cấu hình electron của lưu huỳnh... Vị trí của oxi trong bảng tuần hoàn...
vừa…………
Câu 4: Ở điều kiện thưường lưu huỳnh chỉ phản ứng với...
Câu 5: Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm người ta ...các chất...
Dự kiến sản phẩm phiếu số 1
Câu 1: Cấu hình electron của oxi là 1s22s22p4Vị trí của oxi trong bảng tuần hoàn: ô 8, chu kì 2, nhóm VIA
Câu 2: Cấu hình electron của lưu huỳnh1s22s22p63s23p4
Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn :ô 16, chu kì 3, nhóm VIA
Câu 3: Trong các phản ứng hóa học oxi chỉ thể hiện tính oxi hóa còn lưu huỳnh vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
Câu 4: Ở điều kiện thưường lưu huỳnh chỉ phản ứng với thủy ngân.
Câu 5: Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm người ta nhiệt phân các chất giàu oxi, dễ bị nhiệt phân
hủy như KMnO4, KClO3
Phiếu số 2
Câu 1. Dãy kim loại nào sau đây đều phản ứng được với O2 tạo thành oxit?
A. Mg, Al, Ag. B. Al, Fe, Pt. Mg, Al, Fe.C. D. Zn, Cu, Au.
Câu 2. Khí oxi thu được khi nhiệt phân các chất : KNO3, KClO3, H2O2, KMnO4. Với số mol mỗi chất
bằng nhau, chất nào dưới đây điều chế được lượng O2 nhiều nhất?
A. KNO3 o t KNO2 + 12O2 KClOB. 3 to KCl + 32O2 C. H2O2 xt H2O + 1
2O2 D. 2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2
Câu 3. Các số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh là:
A. -2; -1; 0; +4. B. -2; 0; +4; +6. C. 0; +4; +6; +8. D. 0; +3; +5; +7.
Câu 4 (B.08): Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là
A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh.
Câu 5 (C.14): Cho các phản ứng hoá học sau: (a) S + O2 o t SO2 (b) S + 3F2 to SF6 (c) S + Hg → HgS (d) S + 6HNO3(đặc) o t H2SO4 + 6NO2 + 2H2O Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 6 (202 – Q.17). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg và Al cần vừa đủ 2,8 lít khí O2 (đktc), thu được 9,1 gam hỗn hợp hai oxit. Giá trị của m là
A.
5,1. B. 7,1. C. 6,7. D. 3,9.
Câu 7. Đun nóng một hỗn hợp gồm 5,6 gam sắt và 6,4 gam bột lưu huỳnh trong ống kín. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Ngày soạn Ngày dạy
Lớp Tiết Ngày
CHỦ ĐỀ 6: OXI, LƯU HUỲNH
Tiết 9,10: BÀI TẬP HIĐROSUNFUA, LƯU HUỲNH ĐIOXIT, LƯU HUỲNH TRIOXIT
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập tự luận và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm về hợp chất của lưu huỳnh.
2. Năng lực
+ Năng lực hợp tác; + Năng lực làm việc tự học;
+ Năng lực giải quyết vấn đề; + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;
+ Năng lực tổng hợp kiến thức; + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.
3. Phẩm chất
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
- Biết các ứng dụng và tác hại các hợp chất của lưu huỳnh trong cuộc sống.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức.
- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.
- Bút mực viết bảng.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu:
- Củng cố lí thuyết về tính chất các hợp chất của lưu huỳnh tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức
mới.
b. Nội dung: Làm việc với tài liệu sgk, trả lời câu hỏi trong phiếu số 1.
c. Sản phẩm:
-Hoàn thành phiếu số 1.
d. Tổ chức thực hiện:
- Đại diện học sinh trả lời, các học sinh khác lắng nghe, bổ sung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV –
HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Hoạt động 1: Hoàn thành phương trình phản ứng.
a. Mục tiêu: Hệ thống kiến thức cơ bản về tính chất hóa học, điều chế oxi và lưu huỳnh thông qua phương trình phản ứng.
b. Nội dung: thảo luận nhóm, làm việc với sách giáo khoa.
c. Sản phẩm: Hoàn thành bài tập 1.
d. Tổ chức thực hiện
GV trình chiếu bài tập yêu cầu HS thực hiện nhóm. HS thực hiện nhiệm vụ. Đại diện học sinh trình bày. Các học sinh còn lại theo dõi nhận xét.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 1. Thực hiện chuỗi phản ứng
(1) (2) (3) (4) (5) (6) 2 2 2 3 2 2 FeS SO K SO SO S H S NaHS (7) SO3 1/ 2FeS2 + 11O2 0 t 4SO2 + 2Fe2O3 2/ SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O 3/ K2SO3 + H2SO4→ K2SO4 + SO2 + H2O 4/ 2H2S + SO2 → 3S +2H2O 5/ S + H2 0 t H2S 6/ H2S + NaOH → NaHS + H2O
7/ 2SO2 + O2V2O5 2SO3
Hoạt động 2:Nhận biết.
a. Mục tiêu: Củng cố tính chất hóa học và nêu được các phản ứng hóa học đực trưng của các chất.
b. Nội dung: thảo luận nhóm, làm việc với sách giáo khoa.
c. Sản phẩm: Hoàn thành bài tập 2.
d. Tổ chức thực hiện
GV trình chiếu bài tập yêu cầu HS thực hiện nhóm. Nhóm 1,2 phần a. Nhóm 3,4 phần b. HS thực hiện nhiệm vụ. Đại diện học sinh trình bày. Các học sinh còn lại theo dõi nhận xét.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2. Nhận biết các chất riêng biệt sau bằng phương pháp hóa học:
a.Các chất khí: HCl, H2S, SO2, CO2,O2.
b. Các dung dịch: H2S,HCl, NaOH, (NH4)2S, NaCl
Hướng dẫn a. HCl H2S SO2 CO2 O2 Quỳ tím ẩm Đỏ Đỏ Đỏ - - Ca(OH)2 - - Kết tủa trắng Kết tủa trăng - CuCl2 - Kết tủa đen x x x Ca(OH)2 + SO2→ CaSO3 + H2O Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3 + H2O CuCl2 + H2S → CuS + 2HCl b. HCl H2S NaOH (NH4)2S NaCl Quỳ tím ẩm Đỏ Đỏ Xanh - -
đen đen CuCl2 + H2S → CuS + 2HCl
CuCl2 + (NH4)2S → CuS + 2NH4Cl
Hoạt động 3: Bài toán H2S, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm Mục tiêu:
- Củng cố tính chất hóa học của H2S, SO2.
- Rèn kĩ năng viết phương trình hóa học và tính toán theo phương trình hóa học. GV trình chiếu bài tập yêu
cầu HS thực hiện nhóm. Nhóm 1,2 bài 3.
Nhóm 3,4 bài 4.
HS thực hiện nhiệm vụ. Đại diện học sinh trình bày. Các học sinh còn lại theo dõi nhận xét.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3. Cho 150 gam dung dịch H2S 3,4% tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X.
a.Viết phương trình phản ứng.
b.Trong dung dịch X chứa chất nào? Khối lượng là bao nhiêu?