Nguyên nhân phát Sinh nợ xấu ngân hàng

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCPĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUANG TRUNG Xem nội dung đầy đủ tại10549333 (Trang 31)

1.2.2.1. Nguyên nhân khách quan

a. Mô ị trường tự nhiên

Những bi ển động lớn về thời tiết, khí hậu nhu thiên tai, bão lụt, ho ả hoạn, mất mùa, dịch bệnh. gây ra S ự hoạt động thất bại của khách hàng vay, nhất là các khoản cho vay nông nghiệp, dẫn đến nọ xấu phát sinh.

Nguyên nhân này nằm ngoài tầm kiểm soát và mong muốn của cả NHTM và c ác khách hàng vay . Đây 1 à nguyên nhân gây ra rủi ro không thể tránh đuọc, những mất mát do nguyên nhân này gây ra cần đuọc sự sẻ chia của nhà nuớc, và của c ả xã hội.

b. Mô ị trường kinh tế

Với tu c ách 1à trung gi an tài chính, rủi ro trong hoạt động của các Ngân

hàng thuơng mại chịu ảnh huởng trực ti ếp bởi trình độ phát tri ển của nền kinh

tế. Nếu môi truờng kinh tế chua thực sự phát triển, cạnh tranh trên thị truờng chua thực sự bình đẳng, tốc độ cũng nhu trình độ phát triển chua c ao Sẽ dẫn đến việc các cá nhân và tổ chức cũng nhu c ác do anh nghiệp không có ti ềm lực tài chính đủ mạnh. Mặt khác, với sự thay đổi liên tục trong các chính sách kinh tế vĩ mô nhu Sự thay đổi về c ơ chế lãi suất, tỷ gi á. chính sách xuất nhập

của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, khiến C ác đố i tượng này rơi vào thế bị

động, do đó nó gi án ti ếp ảnh hưởng đến chất 1 ượng nợ của C ác đố i tượng này

tại NHTM.

Chúng ta có thể lấy ví dụ như S ự thay đổi trong lãi suất: với mặt bằng lãi suất C ó XU hướng tăng nhanh S ẽ làm gia tăng C ác kho ản nợ xấu. Trong

l ị ch

sử, hậu quả của lãi suất tăng không C ó đi ể m dừng đã được chứng minh khá nhi ều. Khủng hoảng tài C hình C hâu Á năm 1997 với sự tăng mạnh của lãi suất

thị trường CáC nước trong khu vực . Ở thời điểm đó, 1 ãi suất ở Indonesia tăng

mạnh, và khi vượt trên 30% thì các ngân hàng bắt đầu phá s ản. Đi ều này có thể được gi ải thích dễ dàng: những doanh nghiệp mạnh sẽ không chấp nhận mức lãi suất quá cao, họ có khả năng tìm đến những nguồn vốn khác thông qua thị trường chứng khoán. Nghi vấn đặt ra đố i với những doanh nghiệp dám chấp thuận mức lãi suất cao. Phần lớn sự chấp thuận đó xuất phát từ sự thi ếu vốn trầm trọ ng, năng 1 ực tài chính hạn chế, độ tín nhiệm thấp nên

không ti ếp c ận được những nguồ n vố n khác. Và tất nhi ê n, nguy C ơ nợ xấu ngân hàng tăng 1ên từ nhóm đối tượng này.

c. Mô ị trường pháp lý

Mô i trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng Chưa đầy đủ là nguyên nhân quan trọng góp phần gây ra nợ xấu. Sự bất c ập và chồng chéo của các luật sẽ khi ến C ơ quan hữu quan lúng túng trong việc xử lý tranh chấp về tài s ản đảm b ảo, C áC quy định về kế toán kiểm toán Chưa đủ sức mạnh thực

giá S át S ao năng 1 ực tài chính của người vay. Ngoài ra, tại những nước này, chính quyền trung ương có xu hướng gây áp lực hay khuyến khích các ngân hàng cấp tín dụng vượt quá mức an toàn cho phép để đạt được những mục tiêu nhất định đã đề ra. Sự can thiệp của chính phủ vào việc cho vay của ngân hàng có thể diễn ra trước hoặc sau khi giao dịch đã ho àn tất . Đến tận những năm gần đây, tại một s ố nền kinh tế, các ngân hàng quố c doanh vẫn c ó nghĩa vụ thực hiện các kho ản cho vay chính S ách, the o c ác chương trình phát triển của chính phủ hoặc vì lý do chính trị.

e. Sự yếu kém trong hoạt động kinh doanh của khách hàng

Năng 1 ực tài chính của doanh nghiệp không cao ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh. Mặt khác, năng 1 ực đi ều hành, quản lý kinh doanh của chủ doanh nghiệp vay vốn yếu kém cũng dẫn đến hoạt động kinh doanh kém hiệu quả từ đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngân hàng.

f. Đạo đức khách hàng

Một số doanh nghiệp c ố ý thông báo s ố liệu tài chính của doanh nghiệp

không chính xác, gây sai lệch trong việc thẩm định và cấp tín dụng đã dẫn đến khó khăn trong việc thu hồ i nợ ngân hàng (rủi ro do sự lựa chọn đố i nghịch). Hoặc b ản thân doanh nghiệp thiếu ý thức trong vấn đề sử dụng vố n vay và trả nợ, không lo lắng, không quan tâm đến món nợ đố i với ngân hàng mặc dù khả năng tài chính của doanh nghiệp tốt. Môt s ố doanh nghiệp thì lại c ó tư tưởng lợi dụng kẽ hở của pháp luật để tính toán, chụp giựt, lừa đảo, móc ngoặc, sử dụng vốn sai mục đích kiếm lời, vay không có ý định trả nợ (rủi ro đạo đức)...

1.2.2.2. Nguyên nhân chủ quan

Đây 1 à những nguyên nhân xuất phát từ chính b ản thân các ngân hàng. Đó c ó thể là do một chính hiệu quả sách tín dụng kém, sự lỏng lẻo trong công

tác kiểm tra, giám sát hay các vấn đề 1 iên quan đến chất lượng nguồn nhân lực

ngân hàng. Cụ thể:

a. Chính sách tín dụng

Một chính sách tín dụng không đầy đủ, không đồng bộ và thống nhất sẽ dẫn tới việc cấp tín dụng không đúng đố i tượng, tiềm ẩn nguy C ơ rủi ro cho ngân hàng. Mặt khác để thu hút khách hàng và chi ếm lĩnh thị phần, nhi ều NHTM đã b ỏ qua một s ố bước trong quy trình tín dụng, C ơ chế cho vay được

đơn gi ản hóa, tự ý hạ thấp tiêu chuẩn đánh giá khách hàng .

Điển hình là khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 xuất phát từ thị trường tài chính Hoa Kỳ có nguồn gố c sâu xa chính là những món cho vay dưới chuẩn . Đây 1 à những khoản cho vay chất lượng thấp với mức rủi ro cao. Các khoản cho vay này không được xem xét kỹ 1 ương về khả năng thanh to án

của khách hàng như: thu nhập hàng năm, ti ể u sử nghề nghiệp, tài s ản... và thường được b ảo đảm bởi rất ít hoặc không có giấy tờ chứng minh khả năng tài chính của người đi v ay . Mặc dù các khoản cho vay này chỉ chi ế m 16% tổng s ố món cho vay thế chấp nhưng nó lại chiếm tới hơn 50% c ác khoản vơ nợ tại Hoa Kỳ.

b. Công tác tổ chức kiểm tra, kiểm soát

Nhiệm vụ của công tác ki ểm tra, kiểm soát là phát hiện sớm những sai phạm trong hoạt động cho vay đề ngăn ngừa rủi ro. Tuy nhiên, công tác tổ chức, ki ểm tra, kiểm soát của các NHTM nếu quá yếu kém và lỏng lẻo sẽ dẫn đến việc phát hiện và xử lý không kịp thời những trường hợp vi phạm, lợi dụng trong hoạt động cho vay, và nợ xấu phát S inh 1 à điều tất yế u.

bộ tín dụng phải có kiến thức, kinh nghiệm làm việ C cũng như khả năng phân tích, dự báo .. Một bộ phận cán bộ tín dụng trình độ yế U kém khô ng đánh g i á

được hết các khả năng rủi ro liên quan đến khoản vay sẽ dẫn đến quyết định cho vay sai lầm và nguy C ơ phát sinh nợ xấu rất cao.

Một s ố cán bộ của hệ thống ngân hàng thương mại sa sút về phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, thiếu vững vàng do đó đã lợi dụng công việc được giao để móc ngoặc với con nợ, l ợi dụng kẽ hở của luật pháp để làm giàu bất hợp pháp, gây thiệt hại về tài s ản và tiền vốn. Đây l à rủi ro về đạo đức của cán bộ ngân hàng.

Ngo ài ra, năng l ực quản trị điều hành của ban l ãnh đạo ngân hàng không tốt như: Buông lỏng quản lý, khoán trắng mọ i việc cho cán bộ tín dụng. Việc quản lý C on người chưa đúng mức cũng như C ác hoạt động khác trong quản lý ngân hàng dẫn đến những sai lầm trong các quyết định cho vay, đưa đến chất lượng tín dụng kém kéo dài. Ngoài ra, vấn đề rủi ro đạo đức cũng xảy ra khi l ãnh đạo ngân hàng có quan hệ l ợi ích với khách hàng.

1.2.3. Phân loại nợ xấu

Nợ xấu được phân vào ba nhóm vói khả năng thu hồ i giảm dần: > Nợ nhóm 3 ( dưới tiêu chuẩn)

> Nợ nhóm 4 (nghi ngờ)

> Nợ nhóm 5 (có khả năng mất vố n)

1.2.4. Những tác động tiêu cực của nợ xấu

Nợ xấu phát sinh sẽ gây ảnh hưởng đế n rất nhi ề u chủ thể . Đầu tiên là bản thân c ác ngân hàng và khách hàng đi vay, s au đó l à tác động đến c ả nền kinh t ế.

Việc không thu hồ i được nợ (gố c, lãi và các khoản phí) làm cho nguồn vốn của các NHTM bị thất tho át, trong khi đó, C ác ngân hàng này V ẫn phải chi

trả tiền lãi cho nguồn vốn hoạt động, làm cho lợi nhuận bị giảm sút. Neu l ợi nhuận không đủ thì ngân hàng còn phải dùng chính vốn tự có của mình để bù đắp thiệt hại . Đi ều này có thể làm ảnh hưởng đen quy mô hoạt động của các ngân hàng thương mại.

Mặt khác, tỷ lệ nợ quá hạn cao làm cho uy tín, ni ềm tin vào ti ềm lực tài

chính của ngân hàng b ị suy gi ảm, dẫn đen làm giảm khả năng huy động vố n của ngân hàng, nghiêm trọ ng hơn nó C ó thể dẫn đen rủi ro thanh khoản, đẩy ngân hàng đen bờ vực phá sản Và đe dọ a sự ổn định của toàn bộ hệ thống ngân hàng.

1.2.4.2. Tác động của nợ xấu đến nền kinh tế

Hệ thống ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với nền kinh te, là kênh thu hút và cung cấp ti ền cho các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân trong nền kinh te . Do đó, rủi ro tín dụng hay rủi ro về nợ xấu có ảnh hưởng trực ti ếp đen

nề n kinh te.

Ở mức độ thấp, rủi ro tín dụng khien C ơ hội tiep c ận vốn mở rộng hoạt động s ản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng của các khách hàng b ị hạn che, ảnh hưởng xấu đe n khả năng tăng trưởng của nề n kinh te. Ở mức độ C ao hơn, khi

có một ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn dẫn đen phá s ản, thì hiệu ứng dây chuyền rất dễ xảy ra trong toàn bộ hệ thống ngân hàng, gây nên khủng ho ảng đố i với toàn bộ nền kinh te, ảnh hưởng tiêu cực đen đời s ống xã hội và

chu chuyển vốn của các TCTD; Chi phí phát sinh do nợ xấu là rất lớn ; Nợ xấu hạn chế khả năng mở rộng và tăng truởng tín dụng, khả năng kinh do anh của các TCTD; Nợ xấu ảnh huởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng và ảnh huởng đến sự phát tri ển của nền kinh tế bởi khả năng khai thác và đáp ứng v ố n, dịch vụ ngân hàng cho nề n kinh tế.

1.2.4.3. Tác động của nợ xấu đối với khách hàng của ngân hàng

Đố i với b ản thân chủ thể không có khả năng hoàn trả vố n (lãi) cho ngân

hàng thì họ gần nhu không có c ơ hội ti ếp c ân với nguồn vố n ngân hàng và thậm chí là c ả những nguồ n khác trong nền kinh tế do đã mất đi uy tín.

C ơ hội ti ếp c ận vốn ngân hàng của các chủ thể đi vay khác cũng b ị hạn

chế hơn khi rủi ro tín dụng buộc các NHTM hoặc thắt cho vay hay thậm chí phải thu hẹp quy mô hoạt động.

Các chủ thể gửi ti ền vào ngân hàng c ó nguy c ơ khô ng thu hồ i đuợc khoản ti ền gửri và lãi nếu nhu c ác ngân hàng 1 âm vào tình trạng phá s ản.

1.3. Xử lý nợ xấu tại NHTM, kinh nghiệm xử lý nợ xấu tại một số quốc

gia.

1.3.1. Quan niệm về xử lý nợ xấu

“Xử lý nợ xấu” là những hoạt động của ngân hàng đuợc tri ển khai khi nợ xấu đã phát S inh nhằm giảm thi ểu những tồn thất do nợ xấu gây ra bằng các công cụ phổ biển nhu: đò i nợ; tái cấu trúc các kho ản nợ; bán nợ; phong tỏa tài s ản của nguời vay, thanh lý tài sản thể chấp; gán nợ, xiết nợ; yêu cầu b ồ i thuờng từ những nguời có trách nhiệm 1 i ên đới; sử dụng quỹ dự phòng tài

Đối với quá trình hạn chế nợ xấu, có thể đánh gi á qua các chỉ tiêu nhu mức gi ảm tỷ lệ nợ xấu/tổng du nợ qua thời gian hoặc xem xét sự biến động của C ơ C ấu các nhóm nợ trong nợ xấu . The O đó, tỷ lệ du nợ của các nhóm có

mức độ rủi ΓO C ao hơn ngày C àng giảm. Cụ thể :

> Tỷ lệ nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vố n) trong tổng du nợ giảm so với hai nhóm còn lại;

Tỷ lệ nợ nhóm 5 = Nợ nhóm 5 x 100% Tổng du nợ

> Tỷ lệ nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) trong tổng du nợ gi ảm so với tỷ lệ nợ nhóm 3.

Tỷ lệ nợ nhóm 4 = Nợ nhóm 4 x 100% Tổng du nợ

Tỷ lệ nợ nhóm 3 = Nợ nhóm 3 x 100% Tổng du nợ

Đối với quá trình xử lý nợ xấu, có thể đánh gi á qua C ác chỉ tiêu: > Mức gi ảm tỷ lệ xóa nợ ròng/tổng nợ xấu,

Tỷ lệ xóa nợ ròng = Nợ đã xóa - nợ phát sinh x 100% Tổng du nợ xấu

> Tỷ lệ các kho ản nợ xấu đã thu hồ i đuợc,

Tỷ lệ nợ xấu thu hồ i = Nợ xấu thu hồ i x 100% Tổng du nợ xấu

> Tỷ lệ các kho ản nợ xấu đã tái C ấu trúc.

Tỷ lệ nợ xấu tái cấu trúc = Nợ xấu đã tái C ấu trúc x 100%

> Nguồn lực tài chính gi ải quyết nợ xấu (Trích lập PNRR)

1.3.3. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu tại một số quốc gia

(http://tapehi. hvnh.edu.vn)

Hoạt động của hệ thố ng ngân hàng thuơng mại Việt Nam đang trải qua thời kỳ khó khăn V à nhi ều thách thức. Một trong những vấn đề có tính trọ ng tâm hiện nay là xử lý nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Trong quá khứ, Việt Nam đã C ó những biện pháp xử lý nợ xấu tốt đạt đuợc những hiệu quả khả quan. Tuy nhiên, xét tình hình thực t ế hiện nay của hệ thố ng Ngân hàng thuơmg mại Việt Nam, nợ xấu v ẫn đang t i ếp tục phát tri ể n với quy mô và

tính phức tạp tăng gấp nhiều lần và trở thành mố i lo ngại lớn cho hầu hết các ngân hàng thuơng mại . Đ ể C ó đuợc những gi ải pháp phòng chố ng và xử lý nợ

xấu trong tình hình hiện nay, Việt Nam cần có sự tham khảo kinh nghiệm xử lý nợ xấu của những quố C gia đi truớc và cho ra những gi ải pháp phù hợp với

tình hình kinh tế, chính trị Việt Nam. Duới đây là những nghiên cứu về kinh nghiệm của một s ố quố c gia có nguồ n gố c nợ xấu tuơng đồ ng với Việt Nam từ đó rút ra C ác b ài họ c kinh nghiệm cho Việt Nam trong vấn đề xử lý nợ xấu.

1.3.3.1. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu tại Hàn Quốc

Những yếu kém trong cấu trúc của nền kinh tế Hàn Quố c là vốn dựa quá nhi ều vào việc mở rộng thị truờng Và vay muợn, cộng với việc dòng vốn nuớc ngoài bị C ác nhà đầu tu nuớc ngoài rút ra trong cuộc khủng ho ảng tiền tệ

năm 1997 đã d ẫn tới cuộc khủng hoảng tín dụng và S au đó l à khủng hoảng ti ền tệ tại quố C gi a này . T ính đế n cuố i tháng 3/1998, tổng nợ xấu của các

Chính phủ Hàn Quo C đã quy ết định trong số 118 nghìn tỷ Won nợ xấu,

s ố nợ xấu trị giá 100 nghìn tỷ Won (bao g ồ m 68 nghìn tỷ Won các khoản nợ quá hạn trên 6 tháng và C ó nguy C ơ V ỡ nợ cao, một phần các kho ản nợ quá hạn từ 3 đến 6 tháng, và các khoản nợ xấu có thể phát sinh trong quá trình xử lý nợ xấu) cần được xử lý ngay l ập tức bằng 2 biện pháp: (1) Buộc các tổ chức tín dụng phải sử dụng vốn để xử lý một nửa giá trị các kho ản nợ xấu bằng việc yêu cầu các khách hàng trả nợ hoặc bán tài sản thế chấp; (2) Để Công ty Quản lý Tài sản Hàn Quốc (Korean Asset Management Corporation- KAMCO) mua lại một nửa các khoản nợ xấu.

Để thực hiện quá trình xử lý nợ xấu, Chính phủ Hàn Quố C đã áp dụng tiêu chuẩn phân loại nợ quố c tế để đánh giá thực trạng nợ xấu của các TCTC. Liên tiếp trong khoản thời gian từ tháng 3/1998 đến tháng 3/2000, tiêu chuẩn phân loại nợ được thắt chặt, the O đó, C ác TCTC được yêu cầu phân loại nợ quá hạn từ 3 tháng trở lên là nợ xấu, đến phân loại những kho ản nợ dựa trên

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCPĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUANG TRUNG Xem nội dung đầy đủ tại10549333 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w