MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỚ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH HÓA (Trang 108)

3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ

- Hoàn thiện C ác quy định pháp luật liên quan đến quyền chủ nợ của Ngân hàng và tài sản đảm bảo tiền vay nhằm giúp các ngân hàng thuận l ợi khi phải thực hiện các biện pháp xủ lý tài sản thu hồ i nợ, tránh tình trạng dây dư kéo dài, ảnh hưởng đến sự lành mạnh tài chính của ngân hàng.

- Hoàn thiện C ác quy định pháp luật có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động c ấp tín dụng của Ngân hàng như quy định về giao dich bảo đảm, đăng ký gi ao dịch bảo đảm...

3.3.2. Kiến nghị với chính quyền địa phương

- Các c ấp chính quyền địa phương không nên thu lệ phí chứng thực đối

với các hộ sản xuất kinh doanh trong việc xin xác nhận về hộ khẩu thường trú, chứng thực tài sản thế chấp cũng như C ác giấy tờ khác C ó l iên quan đến vấn đề vay vốn mặc dù lệ phí nhỏ nhưng với nhiều hộ lại cảm thấy không

thoải mái, t ó ảy sinh tâm lý ngạ ó

hoạ ộng ngân hàng.

- Các c ấp chính quyền địa phương cần khẩn trương trong việc hoàn tất

các thủ tục c ấp mới, c ấp đổi giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền

sử dụng đất của các hộ sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện để Ngân hàng mở rộng cho vay và nâng m ầ ư ó ả ảm bằng tài sản.

- Các ban ngành có liên quan và các cấp chính quyền đị a phương c ần

phối h p và tạ ều kiện cho ngân hàng trong việc x lý và phát mại tài sản thế ch ối với các món vay không có khả ả.

3.3.3. Kiến nghị với hội sở chính của Vietcombank

Để nâng c ao được chất l ượng thẩm định trong cho vay.

- Đề Nghị hội sở chính của Vietcombank cần hỗ trợ đào tạo v à đào tạo

vụ, nghiên cứu điển hình. Có chế độ khuyến khích cho cán bộ tín dụng về lương, thưởng và nâng mức công tác phí cho CBTD.

- Bố trí tuyển dụng nguồn nhân lực có chất lượng để đảm bảo đáp ứng được các mục tiêu kế hoạch kinh do anh và đảm bảo phát triển ổn định bề vững tro ng c ác năm ti ếp theo.

- Thường xuyên theo dõi, nghiên cứu thay đổi lãi suất tiền gửi, tiền vay cho phù hợp với từng thời kỳ và đặc điểm thị trường, có sức cạnh tranh với các NHTM khác.

- Tăng cường trang bị c ơ sở vật chất, kỹ thuật cho c ác Ngân hàng c ơ sở, đặc biệt là về công nghệ thông tin để tăng cường khả năng cạnh tranh với các tổ ch c tín d ng khác.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Nội dung Chương 3 đã đưa ra c ác gi ải pháp mà Vietcombank chi nhánh

Thanh Hóa có thể thực hiện trong thời gian tới nhằm nâng cao công tác quản lý tín dụng. Ngoài ra, tại Chương 3, l uận văn c ũng đã đưa ra những kiến nghị đối với Nhà nước, kiến nghị với chính quyền địa phương, Kiến nghị với hội sở chính c a ngân hàng nhằm nâng cao công tác quản lý tín d ng tại các ngân hàng thương mại.

KẾT LUẬN

Thực tiễn hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại Vietcombank Thanh Hóa trong thời gian qua cho thấy, Vietc O mb ank chi nhánh Thanh Hó a đã C hú

trọng tới công tác quản lý tín dụng, do vậy, công tác quản lý tín dụng tại Ngân hàng này đã được cải thiện. Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, nguy C ơ không thu hồ i được nợ, xác suất khách hàng không trả nợ gốc và 1 ãi vay khi đến hạn tại Vietcombank chi nhánh Thanh Hóa vẫn còn. Cùng với những khó khăn C ủa nền kinh tế và cuộc khủng hoảng tài chính trên phạm

vi toàn cầu, công tác quản lý tín dụng của Vietcombank chi nhánh Thanh Hóa C ũng C hịu tác động không nhỏ. Hơn nữa, sự gi a tăng về số 1 ượng khách hàng

doanh nghiệp cùng với lự ư ng cán bộ hiện tại c a Vietcombank Thanh Hóa khó lòng có thể đáp ứng được nhu cầu của các khách hàng một cách tốt nhất, điều này sẽ làm ảnh hưởng không hề nhỏ đến chất 1 ượng dịch vụ, niềm tin và sự hài lòng c a khách hàng giao dịch.

Dựa trên những C ơ S ở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý tín dụng

doanh nghiệp, lu ã u thực trạng công tác quản lý tín dụng doanh nghiệp tại Vietcombank Thanh Hóa thông qua các thông tin, báo cáo tổng hợp và các số liệu thu thập được từ những đố i tượng điều tra. Các số liệu S au khi được tổng hợp , phân tÍCh đã Chỉ ra được những mặt tích cực cần phát huy và những mặt hạn chế cần phải khắc phục. Từ đó , trên Cơ Sở những

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt

[1] Be Quang Minh, 2008, Rủi ro trong tín dụng chứng từ tại Agribankva các biện pháp phòng ngừa, Luận văn thạc sỹ . Trường Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

[2] Dương Quyết Thắng (2016) với đề tài: "Quản lý tín dụng chính sách tại Ngân hàng chính sách xã hội đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội", Học viện Ngân hàng.

[3] Đỗ Tất Ngọc (2010), Đẩy mạnh tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí Tài chính tiền tệ, số 01.

[4] Học viện Ngân hàng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

[5] Học viện ngân hàng (2003) , Giải pháp xử lý nợ xấu trong tiến trình tái cơ cấu các ngân hàng thương mại Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. [6] Lê Thị Huyền (2010), Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản lý rủi

ro tín dụng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

[7] L ê Văn Tề và Nguyễn Thị Xuân Liễu (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Hà Nội.

[8] Ngân hàng TMCP C ông thương Việt Nam (2013), Sổ tay tín dụng, Hà Nội. [9] Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (2008), Quy trình tín

dụng doanh nghiệp, Hà Nội.

[10] Nguyễn Đăng Đờn (2003), Tín dụng - Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê.

[11] Nguyễn Hải Thanh (2014), Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam. Luận văn thạc sĩ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

[12] Nguyễn Kim Thoa (2009), Phân tích rủi ro tín dụng và giải pháp phòng

ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Song Phú, Trường Đại học Cần Thơ .

[13] Nguyễn Thị Hà Thu (2017), "Quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi Nhánh Hải Dương'', Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Đại Học Bách Khoa Hà Nội.

[14] Nguyễn Thị Thanh Hà, 2012, Các giải pháp mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Sài Gòn. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

[15] PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), Giáo trình Ngân hàng thương mại,

Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

[16] Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

[17] Quốc Hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng năm 2010.

[18] Trần Thị Xuân Hương , 2009, Các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế,

Đại học Ngoạ ươ H Nội.

[19] Võ Việt Hùng, 2011, Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận ấn tiến sĩ, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. [20] Vũ Quang Vinh, (2015) với đề tài: "Quản lý chất lượng tín dụng tại

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa", Đại Học kinh tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

[22] . Bo 1 1 en, K . A . (1986) , Samp 1 e Size and Bentl er and Bo nett’s No nno

rme d

Fit Index, Psychometrika, 51(3), 375-377.

[23] . Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anerson, R.E. & Tatham, R.L. (1998), Multivariate data analysis, 5 (3), 207-219.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỚ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH HÓA (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w