Chương 2 Đố ượ à ươ ứ

Một phần của tài liệu Nhận xét đặc điểm hình thái lâm sàng, xquang và đánh giá kết quả điều trị khớp cắn ngược vùng răng cửa tại bệnh viện việt nam cu ba hà nội (Trang 29 - 48)

2.1. Đối tượng nghiên cứu

Tất cả các bệnh nhân đến khoa Răng miệng bệnh viện Việt Nam Cu Ba có yêu cầu chỉnh sửa khớp cắn ngược vùng răng cửa dự kiến 30 bệnh nhân.

* Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:

- Tuổi từ 8 tuổi trở lên. - Chỉ định:

+ Khớp cắn ngược vùng răng cửa.

+ Tương quan xương hàm trên hàm dưới là bình thường (loại I) hoặc nếu là loại III thì ANB ≥ -20 :

. Răng cửa trên ngả trong . Răng cửa dưới ngả ngoài

* Tiêu chuẩn loại trừ:

- Bệnh nhân có rối loạn tâm thần. - Bệnh nhân không hợp tác.

- Bệnh nhân mắc các dị tật bẩm sinh, hội chứng teo nửa mặt.

- Khớp cắn ngược cùng cửa là hậu quả của khe hở môi và hàm Õch. - Bệnh nhân bị viêm quanh răng từ giai đoạn II.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

Là phương pháp nghiên cứu mô tả có can thiệp

2.2.1. Khám, chẩn đoán lập kế hoạch điều trị.

2.2.1.1. Khám:

Sử dụng các dụng cụ khám nha khoa: gương gắp, thám trâm.

* Mặt:

- Xác định kiểu mặt nghiêng bình thường hay lâm. - Đánh giá tương quan tầng mặt dưới.

- Tương quan môi trên môi dưới ở tư thế nghỉ.

* Trong miệng:

- Khám răng:

+ Khám tương quan khớp cắn hai hầm theo phân loại Angle. + Cắn chéo răng nào?

+ Có chen chúc răng ?

+ Răng xoay, răng ngầm, răng thừa ? + Mòn mặt răng.

+ Đánh giá độ nghiêng trục răng cửa trên và dưới. - Khám mô nha chu: lợi viêm, tụt lợi do sang chấn khớp cắn.

* Phân tích chức năng:

Quan sát đường đóng hàm từ tư thế nghỉ cho tới tư thế lồng múi tối đa xem hàm dưới có bị trượt ra trước hay không? Phát hiện hạng III chức năng và hạng III thật.

* Chọn thìa lấy khuôn, lấy dấu bằng Alginat và đo mẫu thạch cao. * Phân tích mẫu:

+ Tương quan R6 trên và dưới

+ Tương quan răng cửa trên dưới, độ cắn chìa, chùm. + Độ cân xứng cung răng.

+ Tình trạng các răng trên cung hàm răng thiếu chỗ chen chúc ? răng xoay, răng thừa...

* Đánh giá trên phim:

- Phim ponorama: đánh giá + Răng thừa ngầm. + Tình trạng nha chu.

+ Tình trạng răng, mầm răng.

- Phim cepholometrie: Mục đích đánh giá: + Dạng mặt

+ Tương quan giữa 2 nền xương hàm + Dạng tăng trưởng

+ Tương quan xương ổ răng. Vẽ các điểm mốc: Xác định các góc:

+ SNA, SNB, MM + I - Pal, I - MP

+ Góc nền sọ N - S - Ba

2.2.1.2. Chẩn đoán và lập kế hoạch điều trị

* Tổng hợp và phân tích dữ liệu thu được đưa ra chẩn đoán và kế hoạch

điều trị.

* Thông báo và giải thích cho bệnh nhân và gia đình bệnh nhân kế

hoạch điều trị.

* Chụp ảnh bệnh nhân: chụp ảnh thẳng, ảnh nghiêng.

Mục đích: So sánh kết quả trước và sau điều trị.

2.2.2. Tiến hành điều trị

2.2.2.1. Điều trị tiền chỉnh răng

- Lấy cao răng, chữa viêm lợi - Chữa răng sâu

- Nhổ răng thừa, ngầm

- Thay đổi thói quen đưa hàm ra trước.

- Giải quyết các bệnh lý đường hô hấp nếu có

2.2.2.2. Điều trị chỉnh răng

a. Mục tiêu điều trị:

- Đạt được độ cắn chìa, cắn phủ thích hợp cho phép sự hướng dẫn phía trường vừa ý, loại bỏ sự trượt hàm.

- Lập lại tương quan đúng giữa hai hàm, cải thiện nét mặt nhìn nghiêng.

b. Khí cụ điều trị

- Khí cụ tháo lắp cho hàm trên: có lò xo để đẩy các răng cắn chéo và nâng cắn ở vùng răng sau.

Lấy độ dày của máng này khớp sao cho rìa cắn răng cửa trên và dưới cách nhau 1,5mm bằng cách lấy khớp sáp ở tương quan khớp cắn trung tâm (thực hiện trên miệng bệnh nhân).

- Mặt phẳng nghiêng cho hàm dưới: mặt phẳng này ôm răng cửa hàm dưới và tạo một mặt phẳng nghiêng 450 so với mặt phẳng nhai và chỉ chạm vào các răng cắn ngược.

Chỉ định:

+ Cắn chéo: 1 - 4 răng.

+ Tương quan xương hàm trên và dưới loại I.

* Khí cụ gắn chặt:

- Gắn mắc cài (braket)

- Bắt đầu bằng dây cung niti nhá 014, 016 để làm đàu cung răng.

- Sau đó chuyển sang dây cung có thiết diẹn lớn hơn SS 16 x 22 hoặc niti 16 x 22.

- Giai đoạn hoàn thiện sẽ thay dây cung cỡ lớn tương thích với rãnh mắc cái sử dụng để chỉnh các góc nghiêng của răng đúng. Sau đó chỉnh chi tiết để đạt được tới khớp cắn lý tưởng.

Chỉ định: Cắn chéo 4 - 6 răng, tương quan xương loại I và III.

2.2.3. Đánh giá kết quả điều trị

- Đánh giá kết quả điều trị qua so sánh trên khám lâm sàng mẫu hàm thạch cao, phim tia X trước và sau điều trị.

- Kết quả đánh giá qua mặt chức năng và thẩm mỹ. Tiêu chuẩn

Kết quả

Chức năng Thẩm mỹ

Tốt - Chức năng ăn nhai tốt

- Khớp cắn đúng - Lồng múi tối đa

- Độ cắn chìa, phủ hợp lý

- Mặt và nụ cười cải thiện thẩm mỹ

- Cung răng đều tương quan hai hàm tốt

Khá Đạt 50 - 70%

Chương 3 Dự kiến kết quả

3.1. Lứa tuổi đến nắn chỉnh răng

Tuổi < 12 tuổi răng hỗn hợp 13 - 20 tuổi răng vĩnh viễn > 20 tuổi xương hàm mặt đã hoàn chỉnh Tổng Số lượng Tỷ lệ % 3.2. Giới tính Giới Số lượng Tỷ lệ % Nam Nữ

3.3. Đặc điểm khớp cắn ngược theo tuổi và giới

Tuổi Giới

< 12 13 - 20 > 20

Nam Nữ

3.4. Các nguyên nhân gây khớp cắn ngược

Do xương Do răng

Tỷ lệ %

3.5. Các trường hợp cắn ngược khác nhau

Cắn ngược Số trường hợp Tỷ lệ % 1 răng 2 răng 3 răng 4 răng 5 răng 6 răng

3.6. Xếp loại Angle các trường hợp cắn ngược

Phân loại Angle Số trường hợp Tỷ lệ %

Angle I Angle II Angle III Tổng

3.7. Nguyên nhân khớp cắn ngược do lệch lạc răng

Nguyên nhân Số lượng Tỷ lệ %

Răng thừa ở tiền đình Sang chấn răng

Thãi quen xấu

Răng cửa trên mọc cách sau răng cửa dưới một thời gian dài

Thiếu chiều dài cung răng Tổng 3.8. Các khí cụ được áp dụng điều trị Khí cô Số trường hợp Tỷ lệ % Khí cụ có lò xo đẩy Mặt phẳng nghiêng Khí cụ cố định (Bracket)

3.9. Các chỉ số của phim Cephalometrie

Các số đo tính theo giá trị trung bình của phim Cephalometrie trước và sau điều trị.

Các góc Trước điều trị Sau điều trị

SNA SNB ANB I - Pal I - MP MM Go 3.10. Kết quả điều trị Kết quả Số lượng Tỷ lệ % Tốt Khá Kém Tổng

Chương 4 Dự kiến bàn luận

4.1. Đặc điểm lâm sàng và nguyên nhân gây khớp cắn ngược 4.2. Đặc điểm Xquang

Tiếng Việt

1. Hoàng Thị Bạch Dương (2000), "Điều tra nghiên cứu lệch lạc răng hàm

trẻ em lứa tuổi 12 - 15 ở trường cấp II Amsterdam Hà Nội", Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.

2. Hoàng Tử Hùng (2003), Giải phẫu răng, Nhà xuất bản Y học, tr. 77 -

102, 318 - 329.

3. Mai Đình Hưng (1997), Bài giảng khớp cắn học, Bộ môn RHM trường

Đại học Y Hà Nội.

4. Ngô Hương Lan (2006), "Nhận xét đặc điểm lâm sàng và Xquang lệch

lạc vùng răng cửa theo phân loại Angle", Luận văn thạc sỹ y học trường Đại học RHM, tr.

5. Quách Thị Thuý Lan (20030, "Nhận xét và đánh giá hiệu quả điều trị

khớp cắn ngược vùng cửa do lệch lạc răng bằng hàm tháo lắp", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú trường Đại học Y Hà Nội, tr. 34.

6. Phan Thị Xuân Lan (2004), Các di chuyển của răng do lực chỉnh hình,

Chỉnh hình răng hàm mặt, Nhà xuất bản y học.

7. Phan Thị Xuân Lan (2004), Khí cụ chỉnh hình, Chỉnh hình răng mặt,

Nhà xuất bản Y học.

8. Lê Thị Nhàn (1977), Một số cách phân loại lệch lạc răng hàm mặt tập

1, Nhà xuất bản y học, tr. 445 - 499.

9. Nguyễn Thị Thu Phương (2008), "Bài giảng khớp cắn học", Bộ môn

11. Mai Thị Thu Thảo (2004), Chỉnh hình can thiệp sai khớp cắn hạng III

Angle, Chỉnh hình răng mặt, Nhà xuất bản y học, tr. 197 - 199.

12. Đổng Khắc Thẩm và Phan Thị Xuân Lan (2004), Sự tăng trưởng hệ

thống sọ mặt và cơ thể, Chỉnh hình răng hàm mặt, Nhà xuất bản Y học, tr. 26 - 31.

13. Đổng Khắc Thẩm (2000), "Khảo sát tình trạng khớp cắn ở người Việt

Nam trong độ tuổi 17 - 27", Luận văn thạc sỹ y học, TP. HCM.

Tiếng Anh

14. Angle E.H. (1987), The Angle system of regulation and retention of

teeth, Fisst editon, philadelphia, S.S white manufacturing Company. 15. Anthony A. Gianelly (2000), Anterior cossbite with no funtional shift,

Chapter 3 non Extraction treatment, Bidimentional technique theory and practice, 2000, GAC Intenational, Inc, pp. 132.

16. Anthony A. Gianelly (2000), Anterior crossbite associated with a funtional

shift, Chapter 3 non Extraction treatment, Bidementional technique theory and practice, 2000 GAC Internotional, Inc, pp. 128 - 129.

17. Graber TM. (1972), Chapter 2 Growth and development, Orrthordontic

principles and practice, 3rd edition, philadelphia, W.B. Saundess company.

18. Isaacson K.G. (2002), Bimechanics of tooth movement, Removable

Odolescent, Seventh edition, Mosby, p. 699 - 677.

20. Proffit W.R. (2000), Chapter 6 Orthodontic Diagnosis, Comteporary

Orthodontics, 3rd Edition, Mosby.

21. Proffit W.R. (2000), Section, Fixed and Removable Applianes,

Comteporary Orthodontics, 3rd Edition, Mosby.

22. Proffit W.R. (2000), Chapter 9, The biologycal basis of orthordontic

therapy, Contemporary orthordontic, 3rd edition, St Louis, Mosby, Inc. 23. William R. Proffit With Henry W. Fields. (2000), "Chapter 2 concepts

of Growth and Development, Contemporary orthodontics, third edition, st Louis, Mosby, Inc, pp. 39 - 41.

24. William R.P, Jame L.A, Henry W.F (2000), Malocolusion and dentofacial deformity in contemporary society, Contemporary Orthodontic, Third editon, St Louis, Mosby, Inc, pp. 2 - 4.

Tiếng Pháp

25. Bassigry F., Canal P. (1983), The Angle's and the Ballara's

t v n

Đặ ấ đề...1

T ng quanổ ...4

1.1. S phát tri n c a xự ể ủ ương m tặ ...4

1.1.1. S t ng trự ă ưởng c a xủ ương h m trên [12], [17], [11]à ...4

1.1.2. S t ng trự ă ưởng c a xủ ương h m dà ưới [11], [12], [17]...6

1.1.3. Th i gian t ng trờ ă ưởng c a xủ ương h mà ...8

1.2. Kh p c n v phân lo i l ch l c kh p c nớ ắ à ạ ệ ạ ớ ắ ...9 1.2.1. Kh p c n [3], [9]ớ ắ ...9 1.2.2. Phân lo i l ch l c kh p c nạ ệ ạ ớ ắ ...10 1.3. Kh p c n ngớ ắ ược vùng r ng c aă ử ...13 1.3.1. Phân lo i [23]ạ ...13 1.3.2. Nguyên nhân [14], [23]...14 1.3.3. Hình thái lâm s ngà ...16 1.3.4. H u qu kh p c n ngậ ả ớ ắ ược...17 1.4. S d ch chuy n r ngự ị ể ă ...18 1.4.1. Các giai o n chuy n đ ạ ể động c a r ng [6], [22]ủ ă ...18 1.4.2. Các lo i di chuy n r ng [6], [18]ạ ể ă ...19

1.5. Các thông s ánh giá trên phim ố đ ...21

1.5.1. Phim Panorama: ...21

1.6.2. Khí c c nhụ ố đị ...25 1.6.3. Khí c ngo i m tụ à ặ ...28 Chương 2...29 i t ng v ph ng pháp nghiên c u Đố ượ à ươ ...29 2.1. Đố ượi t ng nghiên c uứ ...29 2.2. Phương pháp nghiên c uứ ...30 2.2.1. Khám, ch n oán l p k ho ch i u tr .ẩ đ ậ ế ạ đ ề ị ...30 2.2.2. Ti n h nh i u trế à đ ề ị...32 2.2.3. ánh giá k t qu i u trĐ ế ả đ ề ị...33 D ki n k t quự ế ế ả...35 3.1. L a tu i ứ ổ đến n n ch nh r ngắ ỉ ă ...35 3.2. Gi i tínhớ ...35 3.3. Đặ đ ểc i m kh p c n ngớ ắ ược theo tu i v gi iổ à ớ ...35

3.4. Các nguyên nhân gây kh p c n ngớ ắ ược...35

3.5. Các trường h p c n ngợ ắ ược khác nhau...36

3.6. X p lo i Angle các trế ạ ường h p c n ngợ ắ ược...36

3.7. Nguyên nhân kh p c n ngớ ắ ược do l ch l c r ngệ ạ ă ...36

3.8. Các khí c ụ được áp d ng i u trụ đ ề ị...37

3.9. Các ch s c a phim Cephalometrieỉ ố ủ ...38

3.10. K t qu i u trế ả đ ề ị...38

----o0o----

NGUYỄN XUÂN HƯƠNG

NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI LÂM SÀNG, XQUANG

VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KHỚP CẮN NGƯỢC VÙNG RĂNG CỬA TẠI BỆNH VIỆN VIỆT

NAM - CU BA HÀ NỘi

Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số:

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC RĂNG HÀM MẶT

----o0o----

NGUYỄN XUÂN HƯƠNG

NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI LÂM SÀNG, XQUANG

VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KHỚP CẮN NGƯỢC VÙNG RĂNG CỬA TẠI BỆNH VIỆN VIỆT

Nam - CU BA HÀ NỘi

Một phần của tài liệu Nhận xét đặc điểm hình thái lâm sàng, xquang và đánh giá kết quả điều trị khớp cắn ngược vùng răng cửa tại bệnh viện việt nam cu ba hà nội (Trang 29 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w