LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG:

Một phần của tài liệu Bài tập tổng họp lý 12 ppsx (Trang 31 - 33)

1. Công thoát êlectron ra khỏi kim loại A = 6,625.10-19 J, hằng số Plăng h = 6,625.10- 34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là:

A. 0,300 m B. 0,250 m C. 0,375 m D. 0,295 m

2. Công thoát êlectron ra khỏi vônfram là 4,5eV. Biết c = 3.10-8

m/s , h = 6,625.10-34J.s ; 1eV=1,6.10-19 J . Giới hạn quang điện của vônfram bằng

A. 0,250 m. B.0,276m. C.0,295m. D.0,375m.

3. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 1= 0,75m và 2= 0,25 m vào tấm kẽm có giới hạn quang điện 0= 0,35m. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ?

A. Chỉ có bức xạ 1 C. Chỉ có bức xạ 2

B. Cả hai loại bức xạ D.Không có bức xạ nào

4. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 1= 0,75m và 2= 0,25 m vào tấm kim loại . Biết c = 3.10-8

m/s , h = 6,625.10-34J.s ; 1eV=1,6.10-19 J; công thoát êlectron của kim loại bằng 3,74eV. Bức xạ nào có thể gây ra hiệu ứng quang điện ?

A. Chỉ có bức xạ 1 C.Chỉ có bức xạ 2

B. Cả hai loại bức xạ D. Không có bức xạ nào

5. Hệ thức liên hệ giữa công thoát A, giới hạn quang điện 0 với hằng số Plăng và tốc độ

ánh sáng trong chân không là: A. A hc  0  B. c hA  0  C. hc A  0  D. hA c  0 

A. nghịch với tần số f C. thuận với tần số f

B. thuận với bình phương tần số f D. nghịch với bình phương tần số f

7. Một chất phát ra ánh sáng màu lục. Chiếu ánh sáng nào dưới đây thì nó phát quang ?

A. Màu tím B. Màu vàng C. Màu da cam D. Màu đỏ 8. Năng lượng của phôtôn được xác định theo công thức:

A.  h B. hc   C. c h    D. h c   

9. Ánh sáng Mặt Trời có những loại bức xạ nào sau đây ?

A. Chỉ có ánh sáng nhìn thấy

B. Chỉ có ánh sáng nhìn thấy và tia tử ngoại

C. Chỉ có ánh sáng nhìn thấy và tia hồng ngoại

D. Có cả ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại và tia hồng ngoại

10. Nguyên tử hiđro chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng EM = - 1,5eV sang trạng thái dừng có năng lượng EL= - 3,4eV. Cho c = 3.10-8m/s , h = 6,625.10-34J.s ;

1eV=1,6.10-19 J. Bước sóng của bức xạ được phát ra là

A. 0,654 m B. 0,872 m C. 0,486 m D. 0,410 m

11. Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng A. quang - phát quang. B. quang điện trong. C. cảm ứng điện từ. D. tán sắc ánh sáng.

12. Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi bề mặt của kim loại gọi là hiện tượng

A. nhiệt điện. B. tán sắc ánh sáng. C. quang điện ngoài. D. quang - phát quang. 13. Giới hạn quang điện của natri là 0,50 μm. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chiếu vào bề mặt tấm kim loại natri bức xạ

A. màu da cam. B. màu đỏ. C. tử ngoại. D. hồng ngoại.

14. Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10-19J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10- 34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Giới hạn quang điện của đồng là

A. 0,40 μm. B. 0,60 μm. C. 0,9 μm. D. 0,30 μm. 15. Quang điện trở được chế tạo từ

A. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt khi được chiếu sáng thích hợp.

B. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.

C. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện kém khi được chiếu sáng thích hợp.

D. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.

16. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng  vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36µm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu  bằng

A. 0,24µm. B. 0,42µm. C. 0,30µm. D. 0,28µm.

17. Một tấm kẽm tích điện âm nếu chiếu vào một chùm tia hồng ngoại sẽ có hiện tượng gì xảy ra ?

A. Tấm kẽm mất điện tích âm. B. Tấm kẽm mất bớt electron.

C. Tấm kẽm mất bớt điện tích dương. D. Không có hiện tượng gì xảy ra.

18. Tìm kết luận sai về thuyết lượng tử anh sáng.

A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục, mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng.

B. Mỗi phần đó mang một năng lượng hoàn toàn xác định gọi là lượng tử năng lượng.

C. Ta có cảm giác chùm là liên tục vì số lượng các phôtôn là rất lớn.

D. Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử không đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng.

19. Tính bước sóng ánh sáng mà năng lượng của phôtôn là 2,8.10-19J. Cho hằng số plăng

h = 6,625.10-34Js, vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.108

m/s.

A. 0,71m B. 0,66m C. 0,45m D. 0,58m

20. Tìm phát biểu saivề lưỡng tính sóng hạt.

A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng thể hiện tích chất sóng. B. Hiện tượng quang điện, ánh sáng thể hiện tính chất hạt.

C. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện rõ tính chất sóng.

D. Các sóng điện từ có bước sóng càng dài thì tính chất sóng thể hiện rõ hơn tính chất hạt.

21. Giới hạn quang điện của Cs là 6600Ao . Cho hằng số plăng h = 6,625.10-34J.s, vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Tính công thoát A của Cs ra đơn vị eV.

A. 3,74eV B. 2,14eV C. 1,52eV D. 1,88eV

22. Phát biểu nào sau đây sai.

A. Giả thiết sóng ánh sáng không giải thích được các dịnh luật quang điện. B. Ánh sáng có bản chất là sóng điện từ.

C. Ánh sáng có tính chất hạt, mỗi hạt được gọi là một phôtôn.

D. Vì ánh sáng có tính chất hạt nên gây ra được hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.

7. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ :

Một phần của tài liệu Bài tập tổng họp lý 12 ppsx (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)