NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THANH HÓA
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Agribank Chi nhánh Thanh Hóa
Agribank Thanh Hoá là chi nhánh thành viên thuộc hệ thống Agribank, được thành lập theo quyết định số 31/NH-QĐ ngày 18 tháng 05 năm 1988 của Thống đốc NHNN Việt Nam; Trình độ cán bộ khi đó chủ yếu là trung cấp, sơ cấp.
Mạng lưới hoạt động trải rộng khắp các huyện, thị trong tỉnh; Cơ sở vật chất và
phương tiện làm việc nghèo nàn, lạc hậu. Khi thành lập nguồn vốn huy động chỉ
có hơn 6 tỷ đồng chiếm 16%, tổng dư nợ chưa đầy 13 tỷ đồng chiếm 23,6% thị phần hoạt động của các TCTD trên địa bàn. Trong đó 98,9% là dư nợ của các doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã đang trong tình trạng tan rã, chờ giải thể, sát
nhập và sắp xếp lại do sản xuất kinh doanh không có hiệu quả; dư nợ kinh tế hộ
gia đình, cá nhân là 145 triệu đồng, chiếm 1,1% tổng dư nợ.
- Quá trình phát triển của Agribank Thanh Hoá chia ra làm 2 giai đoạn: * Giai đoạn 1988 - 1996: Agribank Thanh Hoá nỗ lực phấn đấu vượt qua
khó khăn, thử thách để tiếp tục tồn tại và đứng vững trong cơ chế thị trường. * Giai đoạn từ 1997 đến nay: Đây là giai đoạn tăng tốc tạo ra những bước đột phá trong hoạt động kinh doanh để phát triển bền vững trong xu thế cạnh tranh và hội nhập.
nhánh thành viên trực thuộc Agribank, doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng, chịu sự quản lý trực tiếp của Agribank
và sự quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh tiền tệ - ngân hàng của chi nhánh
NHNN tỉnh Thanh Hoá.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức
- Cơ cấu tổ chức của Agribank Thanh Hóa: * Bộ máy hoạt động
Hiện nay, cơ cấu tổ chức của Hội sở Agribank tỉnh gồm có: ban lãnh đạo (01 Giám đốc và 04 phó Giám đốc), phòng Tín dụng, phòng Kế toán và ngân quỹ, phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Tổ chức cán bộ và đào tạo, phòng Hành chính, phòng Điện Toán, phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ, phòng Dịch vụ và Marketing, phòng Kinh doanh ngoại hối.
Tại các đơn vị trực thuộc (chi nhánh loại 3, phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh loại 1) cơ cấu tổ chức gồm: Ban lãnh đạo, phòng (tổ) Kế hoạch - kinh doanh (tín dụng), phòng (tổ) Kế toán và ngân quỹ.
* Mạng lưới hoạt động bao gồm:
+ Hội sở chính: Vừa có chức năng quản lý chỉ đạo điều hành hoạt động chung toàn chi nhánh, vừa có các bộ phận kinh doanh trực tiếp;
+ 30 chi nhánh loại 3 và 6 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh loại 1 (Các Agribank huyện, thị xã và khu vực trên địa bàn thành phố Thanh Hoá);
+ 28 phòng giao dịch, điểm giao dịch trực thuộc chi nhánh loại 3 có mặt ở hầu hết các thị xã, thị trấn, thị tứ, khu công nghiệp, khu tập trung dân cư trong toàn tỉnh (Xem thêm Sơ đồ 2.1).
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 I. Huy động vốn 9.13 6 11.40 6 14.10 6 15.48 5 1. Nguồn vốn nội tệ 8.66 6 10.94 5 13.65 2 15.01 5 - Tiền gửi các TCKT-XH 1.73 3 1.63 6 2.60 3 2.21 6
- Tiền gửi dân cư 6.93 3 9.30 9 11.04 9 12.79 8
2. Nguồn ngoại tệ quy đổi 470 461 454 470 - Tiền gửi các TCKT-XH 1
5
133^ 148" 136^
II. Số tăng tuyệt đối 1.81 8 2.27 0 2.70 0 1.37 9 III. Tốc độ tăng (%) 24.8% 24.8 % 23.7 % 9.8 % Giám đốc
Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức hoạt động của NHNo&PTNT Thanh Hoá
2.1.3. Kết quả một số hoạt động kinh doanh chính
* về huy động vốn
Với mô hình là chi nhánh cấp I, trực thuộc Agribank Việt Nam, Agribank chi nhánh tỉnh Thanh Hóa trong những năm qua luôn nỗ lực hoàn thành các chỉ tiêu của Agribank giao kế hoạch hàng năm, trong đó có chỉ tiêu huy động vốn, đây là chỉ tiêu quan trọng bậc nhất trong hệ thống các chỉ tiêu đánh giá về công tác thi đua cho các đơn vị. Không những thế, nguồn vốn huy động tại đơn vị góp phần vào việc chủ động trong cân đối vốn để cho vay, không phụ thuộc vào nguồn vốn điều tiết từ trụ sở chính, giảm bớt áp lực phụ thuộc vào nguồn vốn điều tiết của Agribank cấp trên, chủ động điều tiết nguồn để cho vay từ đó cấn đối đuợc tài chính của đơn vị. Kết quả đạt đuợc trong công tác huy động vốn qua các năm gần đây thể hiện sự nỗ lực của toàn thể cán bộ toàn Agribank chi nhánh tỉnh Thanh Hóa:
Bảng: 2.1. Kết quả nguồn vốn huy động
□ Huy động vốn qua các năm
Nguồn:Báo cáo tổng kết hàng năm (2011-2014) của Agribank Thanh Hóa
Dư nợ 9.90 0 11.543 13.919 16.419 - Dư nợ ngắn hạn 5.93 9 6.869 8.16 5 9.443
Đây là năm có số dư tuyệt đối về huy động vốn tăng cao nhất trong 3 năm. Năm 2014, Agribank Thanh Hoá đã triển khai nhiều hình thức huy động vốn
đa dạng, linh hoạt, hấp dẫn, phù hợp với nhu cầu của khách hàng gửi tiền. Hiện nay với hệ thống công nghệ hiện đại, Agribank Thanh Hoá đã áp dụng
nhiều hình thức huy động vốn mới đó là: tiết kiệm lãi suất bậc thang, tiết kiệm
dự thưởng... Trong công tác quản lý kinh doanh, Agribank Thanh Hoá áp dụng cơ chế khoán huy động vốn đến nhóm và người lao động nhằm khuyến
khích cán bộ trong công tác huy động vốn. Nguồn vốn huy động liên tục tăng
trưởng, là kết quả tổng hợp của việc nâng cao ứng dụng công nghệ, không ngừng phát triển sản phẩm, tiện ích, phong cách giao dịch văn minh của người
cán bộ ngân hàng.
Năm 2014 tốc độ tăng trưởng có phần chững lại giảm so với mức tốc độ tăng năm 2013, nguyên nhân chính là do trên địa bàn tỉnh có nhiều TCTD hoạt động nên đã ảnh hưởng lớn đến số tăng trưởng tuyệt đối của Agribank Thanh Hóa.
Trong cơ cấu huy động vốn, tỷ trọng huy động vốn từ dân cư chiếm bình quân 85%, còn lại là nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền gởi không kỳ hạn.
* về cho vay
+ về cơ cấu nợ theo thời gian
Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời gian nhằm đánh giá được xu hướng tín dụng tại đơn vị, việc cho vay các phương án kinh doanh ngắn hạn đảm bảo được yếu tố quản lý vốn nhưng không chủ động được khi có biến đổi lớn về lãi suất. Dư nợ cho vay trung dài hạn đảm bảo được tính ổn định, lãi suất cao hơn có lợi về yếu tố tài chính cho chi nhánh. Số liệu được thể hiện qua bảng dưới đây:
Bảng 2.2. Cơ cấu dư nợ theo thời gian
(%) (%) (%) Dư nợ 9.900 100% 11.543 100% 13.919 100% 16.419 100% 1. Doanh nghiệp 3.391 34.3% 3.619 31.4% 3.919 28.2% 4.145 25.2% - DNNN 2 0.0% 9 0.1% 8 0.1% 7 0.04% - Cty CP, TNHH 3123 31.5% 3.313 28.7% 3.634 26.1% 3844 23.4% - DN có vốn ĐTNN 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% - DN Khác 266 2.7% 297 2.6% 277 2.0% 294 1.8% 2. Hộ gia đình, cá nhân 6.509 65.7% 7.924 68.6% 10.000 71.8% 12.274 74.8%
Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm (2011-2014) của Agribank Thanh Hóa
Cơ cấu dư nợ được thể hiện bằng biểu đồ dưới đây cho ta thấy rõ nét hơn về thời hạn vay của từng loại:
Biểu đồ 2.2: Biều đồ thể hiện cơ cấu dư nợ theo thời hạn vay.
Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm (2011-2014) của Agribank Thanh Hóa
Với xu thế cạnh tranh khá gay gắt, việc tìm kiếm khách hàng tốt và dự án khả thi cao để cho vay là khó khăn, đánh giá được tình hình trên, chi nhánh luôn đặt nhiệm vụ tìm kiếm những dự án đầu tư hiệu quả để cho vay trung dài
hạn là quan trọng, chính việc đầu tư trung dài hạn sẽ góp phần củng cố sự tăng trưởng tín dụng ổn định. Chính vì vậy tỷ lệ nợ trung, dài hạn từ năm 2011 đến 2014 luôn đảm bảo tỷ lệ ổn định ở mức trên 40%, phù hợp với định hướng và tỷ lệ Agribank cho phép.
+ Cơ cấu nợ theo thành phần kinh tế
Bảng 2.3. Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế
- Cho vay đời sống 585 5.9% 620 5.4% 888 6.4% 1.223 7.4%
- Cho vay trang
trại 67 0.7% 96 0.8% 110 0.8% 125 0.8%
- Cho vay XKLD 8 0.1% 18 0.0% 21 0.0% 24 0.0%
- Cho vay trực tiếp 3.19 0
32.2% 3.857 33.4% 4.262 30.6% 4.93 6
nhân sản xuất trong lĩnh vực nông lâm, ngư diêm, nghiệp; các trang trại; các hộ sản xuất kinh doanh dịch vụ phục vụ nông nghiệp. Các đối tượng khách hàng này chiếm đa số trong tổng dư nợ của Chi nhánh. Các chương trình cho vay chính là: Sản xuất lúa cao sản, vùng mía nguyên liệu; chăn nuôi tập trung theo trang trại, gia trại; cơ giới hoá sản xuất nông nghiệp; phát triển làng
nghề; cho hộ gia đình vay để đóng góp xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xây dựng nông thôn mới.
Cho vay đời sống luôn tăng trưởng ổn định và kiểm soát ở mức dưới 10% tổng dư nợ, đối tượng cho vay được tập trung đầu tư chủ yếu cho các đối tượng sau: Xây dựng và sửa chữa nhà; mua phương tiện đi lại; mua phương tiện sinh hoạt và các đối tượng phục vụ tiêu dùng khác. Đối tượng cho vay chủ yếu là cán bộ công chức hưởng lương từ ngân sách; hạn chế cho vay cán bộ, công nhân các doanh nghiệp do nguồn thu không ổn định;
Trong những năm qua, Chi nhánh giảm dần dư nợ đối với doanh nghiệp Nhà nước do hoạt động kém hiệu quả của thành phần kinh tế này trong thời điểm hội nhập. Thực hiện luân chuyển vốn linh hoạt, đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu vốn hợp lý cho các doanh nghiệp đủ điều kiện vay vốn. Xác định cơ cấu dư nợ cho doanh nghiệp hợp lý trong điều kiện hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thấp; hạn chế tăng trưởng dư nợ các ngành sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, đặc biệt là ngành xây dựng, giao thông, thuỷ lợi, vận tải biển.
Định hướng của Chi nhánh là tăng dần khách hàng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đây là thành phần kinh tế hoạt động khá năng động và hiệu quả.
Năm 2014, hoạt động tín dụng của Chi nhánh đạt 16.419 tỷ đồng, trong đó chiếm tỷ trọng chủ yếu là hộ gia đình, cá nhân (đạt 12.274 tỷ động, chiếm tỷ trọng 74,8%), doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng 24,8% (4.138 tỷ đồng). Trong khi đó dư nợ khối doanh nghiệp nhà nước là 7 tỷ đồng chỉ còn chiếm 0,04%.
* Sản phẩm dịch vụ khác
Ban đầu sản phẩm của Chi nhánh rất đơn điệu và ít, đến nay, Chi nhánh đã có đầy đủ các sản phẩm ngân hàng như: chuyển tiền trong nước, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, dịch vụ kho quỹ, sản phẩm thẻ và các dịch vụ
kèm theo sản phẩm thẻ. Một số sản phẩm dịch vụ tiêu biểu nhu:
• Hoạt động thanh toán quốc tế.
Hoạt động Thanh toán quốc tế đuợc chính thức hoạt động tại Chi nhánh từ năm 1998 và chỉ là một bộ phận thuộc Phòng Kế hoạch Kinh doanh với ban đầu hoạt động chỉ khiêm tốn đơn thuần là mua bán ngoại tệ với một số khách hàng.
Từ năm 2004 đến nay Phòng Kinh doanh Ngoại hối đuợc thành lập với đầy đủ các hoạt động thanh toán quốc tế nhu thanh toán xuất nhập khẩu qua các các hình thức L/C, D/P, TT ... đồng thời hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngày một phát triển mạnh mẽ, không chỉ đơn thuần chỉ mua bán đồng USD mà còn kinh doanh nhiều loại ngoại tệ khác nhu đồng Euro, Yên nhật, dollars Úc, dollars Singapore..
• Sản phẩm dịch vụ ngân quỹ.
Sản phẩm dịch vụ ngân quỹ đuợc phát triển và đua vào kinh doanh từ năm 1997, mới đầu chủ yếu là đơn giản là thu chi tiền cho một số doanh nghiệp quốc doanh. Tuy nhiên với xu thế phát triển kinh tế mạnh mẽ, Chi nhánh cũng đã không ngừng phát triển và đa dạng hóa loại sản phẩm dịch vụ này. Đến nay, ngoài việc thu chi cho khách hàng, Chi nhánh còn thực hiện thêm cả việc phát luơng tại các Doanh nghiệp, thu hộ tiền mặt..
• Sản phẩm dịch vụ thẻ.
Đây là nhóm sản phẩm dịch vụ ra đời chậm nhất nhung cũng là nhóm sản phẩm có xu thế phát triển mạnh mẽ nhất và đồng thời là nhóm sản phẩm và Chi nhánh đánh giá là mũi nhọn cho định huớng phát triển trong tuơng lai.
Sản phẩm dịch vụ thẻ đuợc hình thành và phát triển tại Chi nhánh từ năm 2003 với chỉ có 4 máy ATM trên toàn địa bàn tỉnh và ban đầu chỉ có sản phẩm duy nhất là thẻ ATM
Đến nay, toàn Chi nhánh đã có 40 máy ATM, 12 điểm chấp nhận thẻ.
Ngoài ra sản phẩm thẻ không chỉ đơn thuần chỉ mỗi thẻ ATM mà còn có thêm thẻ Tín dụng, thẻ Ghi nợ quốc tế, thẻ ghi có. và hàng loạt các sản phẩm liên quan đến thẻ là Mobil banking, Vntoplup....
* Kết quả hoạt động kinh doanh.
Bảng 2.4. Kết quả kinh doanh giai đoạn 2012-2014
___ Thu nhập từ HĐ kinh doanh ngoại hối 3 4 5 4 Thu nhập từ HĐKD khác_____________ 5 6 7 ___ 5_ Thu nhập khác_____________________ 32 36 27 II Chi phí__________________________ 1.408 1.565 1.611 ___ Chi phí hoạt động tín dụng___________ 987 1.097 1.090 2 Chi phí hoạt động dịch vụ____________ 29 32 31 ___ 3
Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại
hối______________________________ 1 1 1 4 Chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí 1 1 1 ___ Chi phí hoạt động kinh doanh khác 2 3 15 ___ Chi phí cho nhân viên_______________ 185 206 186 ___ Chi cho hoạt động quản lý và công vụ 66 73 61 ___ Chi về tài sản______________________ 52 58 60 ___ Chi phí DP và BHTG của khách hàng 84 94 114
1 Chi phí khác_______________________ 1 1 51
III Lợi nhuận trước thuế______________ 303 336 568
___ Thuế thu nhập Doanh nghiệp__________ 76 83 142 2 Lợi nhuận ròng_____________________ 227 253 426
2013. Đây là năm có tốc độ tăng trưởng hiệu quả kinh doanh cao nhất trong vòng 5 năm. Nguyên nhân là trong năm 2014, chi nhánh Thanh Hoá đã xây
dựng và triển khai chiến lược kinh doanh một cách hợp lý, có hiệu quả phù hợp và theo sát với những diễn biến của nền kinh tế Việt Nam nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung, nhất là diễn biến của ngành tài chính ngân hàng.
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH THANH HÓA
2.2.1. Môi trường pháp lý đối với hoạt động cho vay xuất khẩu lao động
Hoạt động xuất khẩu lao động đi làm việc ở nước ngoài đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm một cách tích cực và đã đưa ra nhiều văn bản luật để cụ thể hóa chủ trương chính sách này:
* Văn bản pháp luật do Quốc Hội, Chính phủ ban hành
Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
(Số 72/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 của Quốc Hội ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2006 , có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2007).
Nghị định 126/2007/NĐ-CP: Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều trong Luật.
Nghị định 144/2007/NĐ-CP: Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.
Quyết định 18/2007/QĐ-BLĐTBXH; quy định về tổ chức bộ máy chuyên trách xuất khẩu và bồi dưỡng kiến thức lao động sang nước ngoài
Quyết định 19/2007/QĐ-BLĐTBXH; ban hành chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài Quyết định 20/2007/QĐ-BLĐTBXH.
Thông tư 21/2007/TT-BLĐTBXH.
Thông tư 17/2007/TTLT- BLĐTBXH-NHNNVN quy định việc quản lý và sử dụng tiền ký quỹ của doanh nghiệp và tiền ký quỹ của người lao động xuất khẩu