Kết quả xây dựng phương pháp cân bằng dây chuyền may sản phẩm dệt kim

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu tối ưu cân bằng dây chuyền công nghiệp may sản phẩm dệt kim (Trang 122 - 162)

phẩm dệt kim

Kết quả xác định bộ dữ liệu phục vụ cân bằng dây chuyền may

Xác định thời gian may hợp lý của nguyên công may sản phẩm Polo-Shirt a) Xây dựng thao tác hợp lý một số nguyên công may sản phẩm Polo-Shirt bằng

phương pháp MTM và hệ thống thời gian định trước GSD

Bước đầu luận án xây dựng thao tác hợp lý cho 17 nguyên công may sản phẩm Polo-Shirt trên cơ sở áp dụng phương pháp MTM và hệ thống GSD, minh họa kết quả phân tích thao tác trước và sau khi hợp lý hóa nguyên công chần gấu áo được trình bày trong bảng 3.16.

Bảng 3.16 Phân tích thao tác trước và sau khi hợp lý hóa nguyên công chần gấu áo bằng phương pháp MTM và hệ thống thời gian định trước GSD

T T

Trước hợp lý hóa thao tác Sau hợp lý hóa thao tác

Mô tả thao tác CODE

Số lần thao

tác

Mô tả thao tác CODE

Số lần thao tác Thời gian thực hiện Người Máy

1 Lấy thân áo AS2H 1 Lấy thân áo AS2H 1 42

2 Gập gấu FFLD 1 Gập gấu FFLD 1 43

109

T T

Trước hợp lý hóa thao tác Sau hợp lý hóa thao tác

Mô tả thao tác CODE

Số lần thao

tác

Mô tả thao tác CODE

Số lần thao tác Thời gian thực hiện Người Máy

4 May để giữ MS1A 1 May để giữ MS1A 1 17

5

Chỉnh thân áo AJPT 1 Di chuyển tay

cầm vào thân áo GPAG 1 10

6 Di chuyển tay

cầm vào thân áo GPAG 1 May gấu S62MB 1 159,9 0

7 May gấu S31MB 1 Lấy kéo cắt chỉ TCUT 1 50

8

Chỉnh thân áo AJPT 1 Đặt thân áo ra 1

bên AS2H 1 42

9 Di chuyển tay

cầm vào thân áo GPAG 1

10 May gấu S31MB 1

11 Lấy kéo cắt chỉ TCUT 1 12 Đặt thân áo ra 1

bên AS2H 1

Thời gian (TMU) 176.9 225.0

Tổng thời gian (giây) 12.0

b) Đánh giá kết quả hợp lý hóa thao tác may của người công nhân

Đo 30 lần thời gian trước và sau khi hợp lý hóa thao tác của 17 công nhân thực hiện 17 nguyên công may sản phẩm Polo-Shirt nam, trong đó có bảy nguyên công thực hiện trên máy một kim DDL-8700-7-SC, năm nguyên công thực hiện trên máy vắt sổ hai kim bốn chỉ Z7125SD-Y5DF và năm nguyên công thực hiện trên máy chần hai kim ba chỉ VC1700-156M-8F.

Hình 3.29 Biểu đồ hộp thời gian của nguyên công thực hiện trên máy một kim theo hai nhóm sau và trước khi hợp lý hóa thao tác

110

Biểu đồ phân bố thời gian của các nguyên công thực hiện trên máy một kim được trình bày trong hình 3.29, trục hoành là 7 nguyên công may, trục tung là thời gian may. Với mỗi nguyên công, biểu đồ bên trái (màu đỏ) là phân bố thời gian sau khi hợp lý hóa thao tác, biểu đồ bên phải (màu xanh) là trước khi hợp lý hóa thao tác. Khoảng dao động thời gian sau khi hợp lý hóa thao tác ở phạm vi hẹp hơn và thấp hơn so với thời gian trước khi hợp lý hóa thao tác.

Bảng 3.17 Kết quả phân tích ANOVA thời gian trước và sau khi hợp lý hóa thao tác của các nguyên công thực hiện trên máy một kim DDL-8700-7-SC

TT Nguyên công Mức độ biến

thiên Df Sum Sq Mean Sq F value Pr (>F) 1 May nẹp cân vào

thân Giữa 2 nhóm

1 228,2 228,1 19,68 4,15e-5

Trong mỗi nhóm 58 672,4 11,5

2 Bổ và chặn chân nẹp Giữa 2 nhóm 1 322,0 322,0 27,6 2,19e-6 Trong mỗi nhóm 58 675,6 11,6

3 Sửa 2 đầu nẹp, ghim

cổ Giữa 2 nhóm

1 504,6 504,6 48,5 3,32e-9

Trong mỗi nhóm 58 602,8 10,4

4 Mí chân cổ Giữa 2 nhóm 1 166,7 166,6 12,2 0,0009

Trong mỗi nhóm 58 791,3 13,6

5 Mí nẹp cúc khuyết Giữa 2 nhóm 1 534,0 534,0 36,9 1,02e-7 Trong mỗi nhóm 58 838,8 14,5

6 Chặn chân nẹp Giữa 2 nhóm 1 62,0 62,0 9,5 0,003

Trong mỗi nhóm 58 375,2 6,47

7 May tà Giữa 2 nhóm 1 1675,0 1674,8 81,0 1,31e-12 Trong mỗi nhóm 58 1198 20,7

Bảng 3.18 Kết quả kiểm định giả thuyết hậu định sự khác biệt thời gian giữa nhóm trước và sau hợp lý hóa của các nguyên công thực hiện trên máy một kim DDL-8700-7-SC

STT Nguyên công Giá trị

khác biệt

Cận dưới khác biệt

Cận trên

khác biệt P

1 May nẹp cân vào thân 3,9 2,1 5,6 4,15e-5

2 Bổ và chặn chân nẹp 4,6 2,8 6,3 2,2e-6

3 Sửa 2 đầu nẹp, ghim cổ 5,8 4,1 7,4 0

4 Mí chân cổ 3,3 1,4 5,2 0,0009

5 Mí nẹp cúc khuyết 5,9 4,0 7,9 e-7

6 Chặn chân nẹp 2,0 0,7 3,3 0,003

7 May tà 10,5 8,2 12,9 0

Kết quả phân tích phương sai ANOVA trong bảng 3.17 cho thấy mức độ biến thiên thời gian (Mean Sq) giữa nhóm trước và sau khi hợp lý hóa thao tác lớn hơn mức độ biến thiên trong mỗi nhóm của tất cả bảy nguyên công thực hiện trên máy một kim. Với kết quả kiểm định F và các trị số P < 0,05 cho thấy có bằng chứng để kết luận rằng có sự khác biệt về thời gian giữa nhóm trước và sau khi hợp lý hóa thao tác của bảy nguyên công thực hiện trên máy một kim là có ý nghĩa thống kê. Kết quả kiểm định giả thuyết hậu định trong bảng 3.18 với các trị số P (< 0,05) cho thấy thời gian thao tác trung bình của bảy nguyên công thực hiện trên máy một kim trước khi hợp lý hóa lớn hơn sau khi hợp lý hóa thao tác với mức tin cậy 95%.

111

Hình 3.30 Biểu đồ hộp thời gian của nguyên công thực hiện trên máy vắt sổ Z7125SD- Y5DF theo hai nhóm trước và sau cải tiến

Biểu đồ phân bố thời gian của các nguyên công thực hiện trên máy vắt sổ được trình bày trong hình 3.30 cho thấy: Khoảng dao động thời gian sau khi hợp lý hóa thao tác ở phạm vi hẹp hơn và thấp hơn so với trước khi hợp lý hóa thao tác may.

Bảng 3.19 Kết quả phân tích ANOVA thời gian trước và sau khi hợp lý hóa thao tác của các nguyên công thực hiện trên máy vắt sổ Z7125SD-Y5DF

TT Nguyên công Mức độ biến

thiên Df Sum Sq Mean Sq F value Pr (>F)

1 May vai Giữa 2 nhóm 1 74,8 74,8 14,6 0,0003

Trong mỗi nhóm 58 295,3 5,0

2 Tra cổ dệt Giữa 2 nhóm 1 252,2 252,1 45,3 8,25e-9 Trong mỗi nhóm 58 322,7 5,5

3 Tra tay Giữa 2 nhóm 1 96,3 96,2 8,5 0,004

Trong mỗi nhóm 58 649,5 11,2

4 May sườn, bụng tay Giữa 2 nhóm 1 1152,8 1153 104,8 1,28e-14 Trong mỗi nhóm 58 637,8 11

5 Vắt sổ đuôi nẹp Giữa 2 nhóm 1 13,0 13,0 15,8 0,0001 Trong mỗi nhóm 58 47,8 0,8

Bảng 3.20 Kết quả kiểm định giả thuyết hậu định sự khác biệt thời gian giữa nhóm trước và sau hợp lý hóa thao tác của các nguyên công thực hiện trên máy vắt sổ Z7125SD-Y5DF

STT Nguyên công Giá trị khác biệt Cận dưới khác biệt Cận trên khác biệt Trị số P 1 May vai 2,2 1,0 3,3 0,0003 2 Tra cổ dệt 4,1 2,8 5,3 0 3 Tra tay 2,5 0,8 4,2 0,0040

4 May sườn, bụng tay 8,7 7,0 10,8 0

132

Bảng 3.33 Các chỉ số cân bằng dây chuyền may bằng mô đun GALB-1

TT Chỉ số Ký

hiệu Công thức và đơn vị Kết quả

1 Nhịp của dây chuyền R 𝑅 = 𝑇𝑙𝑣

𝑃 (giây) 58,9

2 Số công nhân cần cho dây chuyền N 𝑁 = ∑𝑛𝑗=1𝑁𝑗(người) 20

3 Hiệu suất dây chuyền Le 𝐿𝑒 = 𝑇𝑠𝑝

𝑅.𝑁. 100 (%) 89,3

4 Hiệu suất cân bằng H 𝐻 =𝑘′

𝑘 . 100 (%) 75

b) Cân bằng dây chuyền may sản phẩm Polo-Shirt nam theo số công nhân cho trước với mục tiêu tối thiểu nhịp dây chuyền

Áp dụng mô đun GALB-2 của phần mềm ALBS V1.0 tối ưu nhịp dây chuyền khi phối hợp NCCN thành NCSX của mã hàng SM20-10 để bố trí cho 19 công nhân làm việc trên dây chuyền, kết quả xây dựng bảng nguyên công sản xuất được trình bày trong phụ lục PL4.3.

Hình 3.60 Biểu đồ nhịp riêng của các NCSX xây dựng bằng mô đun GALB-2 Bảng 3.34 Các chỉ số cân bằng dây chuyền may bằng mô đun GALB-2

TT Chỉ số Ký

hiệu Công thức và đơn vị Kết quả

1 Số công nhân cần cho dây chuyền N (người) 19

2 Nhịp của dây chuyền R (giây) 60,5

3 Hiệu suất dây chuyền Le 𝐿𝑒 = 𝑇𝑠𝑝

𝑅.𝑁. 100 (%) 91,5

4 Hiệu suất cân bằng H 𝐻 =𝑘′

𝑘 . 100 (%) 80

Biểu đồ nhịp riêng của các NCSX hình 3.60 cho thấy có 12/15 NCSX có nhịp riêng thuộc khoảng giới hạn nhịp chiếm 80% tổng số NCSX, hiệu suất dây chuyền

Le bằng 91,5%. Các NCSX 7, 8, 12 là nguyên công non tải, NCSX số 7 và 8 không thể ghép với nhau vì khác loại máy, nếu ghép sẽ bị quá tải. Quá trình thực nghiệm tổ chức sản xuất trên dây chuyền may số 3 thực hiện đúng theo kết quả cân bằng dây chuyền của mô đun GALB-2 để đánh giá hiệu quả tổ chức sản xuất.

133

c) Xác định nhịp dây chuyền để tối đa hóa hiệu suất cân bằng dây chuyền may sản phẩm Polo-Shirt

Áp dụng mô đun GALB-E của phần mềm ALBS V1.0 để tìm giá trị nhịp dây chuyền sao cho hiệu suất cân bằng là lớn nhất. Kết quả phối hợp các NCCN thành NCSX sản phẩm Polo-Shirt của mã hàng SM20-010 bằng mô đun GALB-E được trình bày trong phụ lục PL4.4.

Hình 3.61 Biểu đồ nhịp riêng của các NCSX xây dựng bằng mô đun GALB-E

Biểu đồ nhịp riêng của các NCSX hình 3.61 cho thấy có 12/14 NCSX có nhịp riêng thuộc khoảng giới hạn nhịp chiếm 85,7% tổng số NCSX, hiệu suất dây chuyền bằng 95,8%, nhịp dây chuyền bằng 61 giây. Các NCSX 6 và 8 non tải nhưng không thể ghép với nhau vì khác loại máy và vi phạm điều kiện trình tự công nghệ.

Bảng 3.35 Các chỉ số cân bằng dây chuyền may bằng mô đun GALB-E

TT Chỉ số Ký

hiệu Công thức và đơn vị Kết quả

1 Nhịp của dây chuyền R (giây) 61

2 Số công nhân cần cho dây chuyền N (người) 18

3 Hiệu suất dây chuyền Le 𝐿𝑒 = 𝑇𝑠𝑝

𝑅.𝑁. 100 (%) 95,8

4 Hiệu suất cân bằng H 𝐻 = 𝑘′

𝑘 . 100 (%) 85,7

d) Thiết lập vị trí làm việc và đường đi của bán thành phẩm trên dây chuyền

Ứng dụng phần mềm ALBS V1.0 thiết lập vị trí làm việc và tối ưu đường đi của BTP theo ba phương án như hình 3.62, 3.63, 3.64, đường đi BTP của cả ba phương án đều xuôi chiều trên dây chuyền, không có vị trí nào có BTP di chuyển ngược chiều. Đối với phương án GALB-1 và GALB-2 bố trí như hình 3.62 và 3.63 có quãng đường vận chuyển giữa các vị trí làm việc ngắn và hợp lý, còn phương án GALB-E hình 3.65 cho thấy có một đường vận chuyển BTP giữa vị trí của NCSX 2 đến NCSX 11 dài hơn các vị trí khác nhưng phương án này cần số công nhân ít nhất.

Đối với phương án bố trí vị trí làm việc trên dây chuyền của nhà máy hình 3.65 cho thấy BTP phải vận chuyển qua lại giữa các NCSX, các vị trí số 11 đến 6, 13 đến 14 có BTP di chuyển ngược chiều, các vị trí số 2 đến 11, 6 đến 12 có quãng đường vận chuyển BTP dài hơn các vị trí khác.

134

Hình 3.62 Vị trí làm việc và đường đi của BTP thiết lập bằng mô đun GALB-1

Hình 3.63 Vị trí làm việc và đường đi của BTP thiết lập bằng mô đun GALB-2

Hình 3.64 Vị trí làm việc và đường đi của BTP thiết lập bằng mô đun GALB-E

Hình 3.65 Vị trí làm việc và đường đi của BTP trên dây chuyền thực tế của nhà máy

135

Kết quả triển khai thực nghiệm phương pháp cân bằng chuyền may sản phẩm Polo-Shirt với sự hỗ trợ của phầm mềm thiết lập

Triển khai tổ chức sản xuất sản phẩm Polo-shirt nam mã hàng SM20-010 trên bốn dây chuyền may theo bốn phương án tại nhà máy may Đồng Văn. Kết quả xác định được chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của các dây chuyền may được trình bày trong bảng 3.36.

Bảng 3.36 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của các dây chuyền may thực nghiệm

TT Chỉ số Ký hiệu Đơn vị GALB- 1 GALB- 2 GALB- E Nhà máy 1 Nhịp của dây chuyền R giây 58,9 60,5 61 55,4 2 Số công nhân làm

việc trên dây chuyền N người 20 19 18 19

3 Hiệu suất dây chuyền Le % 89,3 91,5 95,8 91,5

4 Hiệu suất cân bằng H % 75 80 85,7 50

5 Năng suất dây

chuyền bình quân Wdc sp/dc 470 456 450 428

6 Năng suất lao động

bình quân Wld sp/ người 23,5 24,0 25 22,5 7 Diện tích mặt bằng dây chuyền S m 2 32,3 30,8 29,3 30,8 8 Mật độ sản phẩm

trên dây chuyền Mdsp sp/m

2 15,2 15,4 16,0 14,5

a)Hiệu suất dây chuyền b)Hiệu suất cân bằng

c)Năng suất lao động d)Mật độ sản phẩm trên dây chuyền

136

Theo biểu đồ các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dây chuyền hình 3.66 cho thấy: Ba dây chuyền tổ chức theo ba phương án của phần mềm ALBS V1.0 có hiệu suất dây chuyền Le, hiệu suất cân bằng H, năng suất lao động Wld và mật độ sản phẩm trên dây chuyền Msp cao hơn so với phương án tổ chức của nhà máy.

Khi tổ chức sản xuất cho dây chuyền số 2 theo phương án GALB-2 và dây chuyền số 5 theo phương án của nhà máy, cả hai dây chuyền có cùng số công nhân là 19 người, cùng hiệu suất dây chuyền Le là 91,5% nhưng phương án của phần mềm ALBS V1.0 có hiệu suất cân bằng, năng suất dây chuyền, năng suất lao động và mật độ sản phẩm trên dây chuyền cao hơn so với phương án của nhà máy.

Theo bảng 3.6 và biểu đồ trong hình 3.66 cho thấy ba dây chuyền áp dụng ba phương án của chương trình phần mềm ALBS V1.0 cho năng suất lao động cao hơn phương án của nhà máy, tỉ lệ tăng năng suất của phương án GALB-1, GALB-2 và GALB-E so với nhà máy lần lượt là 4,4%, 6.6% và 11,1%.

Trong các phương án thực nghiệm thì dây chuyền được tổ chức theo phương án của mô đun GALB-E có hiệu suất dây chuyền, hiệu suất cân bằng, năng suất lao động và mật độ sản phẩm trên dây chuyền đạt cao nhất.

137

Biểu đồ tương quan đa biến hình 3.67 được trình bày dưới dạng một ma trận, nó biểu thị mối tương quan giữa các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dây chuyền may áo Polo-Shirt nam mã hàng SM20-010. Biểu đồ gồm bảy dòng và bảy cột, theo đường chéo trên biểu đồ là các biểu đồ phân bố của bảy chỉ tiêu kinh tế của dây chuyền. Phía dưới đường chéo là các biểu đồ tương quan giữa các chỉ tiêu của dây chuyền. Các giá trị nằm phía trên đường chéo là hệ số tương quan giữa các chỉ tiêu của dây chuyền.

Theo biểu đồ tương quan đa biến có một số nhận xét như sau:

- Khi tăng số lượng công nhân N tham gia sản xuất không làm tăng hiệu suất dây chuyền Le (hệ số tương quan r = - 0,97), năng suất dây chuyền Wld tăng nhưng không làm tăng năng suất lao động bình quân Wld. Điều này cho thấy trong thực tế sản xuất cần phải chọn số công nhân phù hợp với quy trình công nghệ, điều kiện tổ chức sản xuất.

- Nhịp dây chuyền R có mối tương quan chặt chẽ với hiệu suất cân bằng H (r = 0,99), năng suất lao động bình quân Wld (r = 0,94) và mật độ sản phẩm trên dây chuyền Mdsp(r = 0,94), có mối tương quan yếu hơn với năng suất dây chuyền Wdc(r

= 0,65). Điều này cho thấy khi chọn nhịp dây chuyền hợp lý sẽ cho kết quả hiệu suất cân bằng cao, giảm được tổn thất thời gian chờ hàng do sự mất cân bằng dây chuyền,

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu tối ưu cân bằng dây chuyền công nghiệp may sản phẩm dệt kim (Trang 122 - 162)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)