- Về mức lương dành nhân viên part-time thường từ 3-5tr/tháng, bình quân từ 18.000-23.000 / giờ
27
- Nhân viên full-time dao động từ 7.5 - 10tr/tháng. (có thưởng thêm nếu làm việc nhiệt tình )
- Lương dành cho quản lý thu cao hơn dao động từ 10-14 tr /tháng
- Bên cạnh đó thì lương của nhân viên còn tùy thuộc vào trình độ chuyên môn (có tay nghề ) và tính chất của công việc , có thưởng thêm theo doanh số và có thưởng theo quy định của nhà nước .
2.3.3.4 Chi phí đào tạo người lao động
- Đào tạo các kỹ năng cần thiết cho các sinh viên hay các nhân viên mới vào nghề - Đào tạo dành cho pha chế chính của quán 10tr / khóa
- Tạo điều kiện cho pha chế chính đi học về đạo tạo lại cho pha chế phụ
- Tạo điều kiện cho các nhân viên tham gia, trao đổi kinh nghiệm về vệ sinh an toàn thực phẩm
- Tạo điều kiện cho quản lý đi giao tiếp tăng thêm nguồn thu
2.3.3.5 Nhu cầu về số lượng, chất lượng lao động của dự án
*Lao động trực tiếp: pha chế
Tiêu chí đối với nhân viên pha chế:
Tuyển các nhân viên pha chế biết điều chỉnh liều lượng và am hiểu về quá trình pha chế.
−Các nhân viên pha chế cần phải có: +Có vị giác tốt.
+Có óc thẩm mĩ tốt vào khéo tay.
+Có kiến thức và hiểu biết về các loại nước uống. +Nhanh nhẹn và linh hoạt.
+Có kinh nghiệm và khả năng giao tiếp
*Lao động phục vụ: phục vụ và kế toán −Các nhân viên phục vụ cần phải có:
28 Phục vụ: nhanh nhẹn và linh hoạt. Kế toán : cẩn thận, tỉ mĩ
*Lao động quản lý :quản lý + Quản lý tốt nhân viên
+ Có trình độ cao đẳng về ngành quản trị kinh doanh
Loại lao động Năm thứ 1 đến năm 3 Năm ổn định
Số lượng ( người) Cơ cấu LĐ (%) Số lượng ( người) Cơ cấu LĐ (%) LĐ trực tiếp 10 62% 20 69% LĐ phục vụ 4 25% 4 21% LĐ quản lý 2 13% 4 10% Tổng 16 100% 16 100%
2.3.3.6 Xác định tiền lương hàng năm của dự án
Đơn vị: Triệu đồng
Loại lao động Tiền lương hàng năm
Năm 1 Năm 2 Năm 3
1. Lao động trực tiếp. Full time Part time 2. Lao động phục vụ. Full time 500 300 500 700 400 700 800 450 800
29 Part time
3. Lao động quản lý.
300 800 400 1.000 450 1.200 Tổng cộng 2,400 3,200 3,700
2.3.3.7 Chi phí đào tạo người lao động
Đơn vị: Triệu đồng
2.4 Phân tích hiệu quả tài chính của dự án
2.4.1. Dự toán tổng mức đầu tư và nguồn vốn đầu tư
-Tổng đầu tư vốn là 2,000,000,000 đồng. Trong đó nhóm có 9 thành viên mỗi thành viên sẽ góp 200,000,000 đồng và nhóm sẽ đi vay ngân hàng thêm 200,000,000 đồng
bằng hình thức vay có tài sản thế chấp.
Hình thức đào tạo CP Năm 1 CP Năm 2 CP Năm 3
Đào tạo ban đầu 40 30 20
30
2.4.1.1 Dự toán vốn đầu tư và TSCĐ
- Sửa chữa trang trí mặt bằng 30.000.000
- Cọc mặt bằng mỗi năm 50.000.000 cho nhiều cơ sở
- Chi phí máy móc, thiết bị; vận hành thử: phân bổ trong 3 năm ( 100.000.000 , 50.000.000 , 50.000.000).
- Chi phí đào tạo nhân viên : 50.000.000 . - Chi phí trang trí : 30.000.000.
Dự toán vốn đầu tư vào tài sản cố định Đơn vị : Triệu đồng
Khoản mục chi phí Năm đầu tư
0 1 2 3
1. Chi phí chuẩn bị 50
2. Chi phí sử dụng đất 50 50 50 50 3. Chi phí máy móc thiết
bị
100 50 50
4. Chi phí chuyển giao công nghệ
5. Chi phí vân hành thử 6. Chi phí đào tạo nhân
viên
50
7. Chi phí trang trí 30
31
2.4.1.2.Dự toán vốn đầu tư vào TSNH
- Tiền mặt dự trữ phân bổ đều trong 3 năm :200.000.000 . - Năm 2 đầu tư cổ phiếu: 100.000.000 .
- Các sản phẩm dự trữ trong kho dự phòng: 18.000.000 cho 3 năm
Dự toán vốn đầu tư vào tài sản ngắn hạn Đơn vị : Triệu đồng
Khoản mục chi phí Năm đầu tư
0 1 2 3
1. Tiền và các khoản
tương đương tiền 50 200 240 288 2. Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn 50
3. Hàng tồn kho 5 5 8
4. Tài sản ngắn hạn khác
32
2.4.1.3. Dự toán tổng mức đầu tư
2.4.2. Dự toán chi phí kinh doanh hàng năm của dự án
Đơn vị: Triệu đồng
Khoản mục Năm sản xuất
1 2 3
1.Chí phí NVL trực tiếp 360 300 480 2.Chí phí nhân công trực tiếp 180 216 220 3.Chí phí sản xuất chung 60 80 100
4.Chi phí quản lý 480 360 380
5.Chi phí bán hàng 800 900 950
6.Tổng cộng(6=1+2+3+4+5) 1,880 1,856 2,130
Tổng mức đầu tư Đơn vị :
Triệu đồng
Khoản mục chi phí Năm đầu tư
0 1 2 3
1. Vốn đầu tư vào TSCĐ 150 100 125 50 2. Vốn đầu tư vào TSNH 1,700 1,800 1,850 1,900
3. Vốn dự phòng 150 100 125 50
33
2.4.3 Dự toán báo cáo tài chính của dự án đầu tư
BẢNG CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Bảng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
-Theo công suất thiết kế
-Số lượng sản xuất trung bình trong một ngày: 1000sp/ ngày -Chi phí trung bình cho 1 sản phẩm: 2.000 đồng/sp
STT Tên Đơn vị
tính
Số
lượng Đơn giá Thành tiền
1 Sữa đặc kg 100 30,000 3,000,000
2 Bột hương liệu kg 50 40,000 2,000,000
3 Bột cacao kg 100 100,000 10,000,000
4 Đường kg 200 13,000 2,600,000
5 Sữa tươi kg 150 30,000 4,500,000
6 Các loại hương liệu, phụ liệu kg 50 20,000 1,000,000 7 Nguyên liệu hỗ trợ thùng 50 80,000 4,000,000 8 Các loại café (moka,chồn,robusta,aculi,trung nguyên…) kg 250 70,000 17,500,000 10 Whipping Cream lít 40 80,000 3,200,000 TỔNG CỘNG 47,800,000
34
BẢNG KẾ HOẠCH TRẢ NỢ NGÂN HÀNG
Nhóm sẽ vay Ngân hàng MB Bank với lãi suất 12%/ năm, số tiền là 200.000.000 triệu đồng trả trong 1 năm. Tiền lãi và gốc trả cố định trong suốt thời gian vay. Lịch trả nợ trên dư nợ giảm dần. Thế chấp bằng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trị giá 2.300.000.000 đồng đứng tên Trần Thanh Xuân là nhóm trưởng của nhóm.
Kỳ trả nợ Số gốc còn
lại
Gốc Lãi Tổng tiền
Lãi vay phải trả tháng thứ nhất
183,333,333 16,666,667 2,000,000 18,666,667
Lãi vay phải trả tháng thứ hai
166,666,667 16,666,667 1,833,333 18,500,000
Lãi vay phải trả tháng thứ ba
150,000,000 16,666,667 1,666,667 18,333,333
Lãi vay phải trả tháng thứ tư
133,333,333 16,666,667 1,500,000 18,166,667
Lãi vay phải trả tháng thứ năm
116,666,667 16,666,667 1,333,333 18,000,000
Lãi vay phải trả tháng thứ sáu
100,000,000 16,666,667 1,166,667 17,833,333
Lãi vay phải trả tháng thứ bảy
83,333,333 16,666,667 1,000,000 17,666,667
Lãi vay phải trả tháng thứ tám
66,666,667 16,666,667 833,333 17,500,000
Lãi vay phải trả tháng thứ chín
35 Lãi vay phải trả tháng
thứ mười
33,333,333 16,666,667 500,000 17,166,667
Lãi vay phải trả tháng thứ mười một
16,666,667 16,666,667 333,333 17,000,000
Lãi vay phải trả tháng thứ mười hai
0 16,666,667 166,667 16,833,333
Tổng tiền 200,000,000 13,000,000 213,000,000
BẢNG DỰ TOÁN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu MS 1 2 3
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01 2,400 2,880 3,456
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 35 42 50.4 3. Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)
10 2,365 2,838 3,405.6
4. Giá vốn hàng bán 11 360 432 750 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11)
20 2,005 2,406 4,270.9
6. Chi phí tài chính 22 13 0 10.5
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 13 0 10.5 7. Chi phí bán hàng 24 800 900 515
36
8. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 480 360 380 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh (= 10-11 – 22 – ( 24+25))
30 712 1,146 630.1
10. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
50 712 1,146 1,750.1
11. Chi phí thuế TNDN hiện hành (10%)
51 71.2 114.6 175.01
12. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (=50-51)
60 640.8 1,031.4 1,575.09
BẢNG LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (THEO PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP)
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Mã số 1 2 3
I. Lưu chuyển từ hoạt động kinh doanh
1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác
1 2,400 2,880 3,456
2. Tiền chi trả cho người cung cấp dịch vụ và hàng hóa
2 360 300 480
3. Tiền chi trả cho người lao động
3 180 216 220
4. Tiền chi trả lãi vay 4
37
Lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh = (1-2-3-5)
20 1,787.5 2,249.4 2,456
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1. Tiền chi để mua cổ phiếu, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
21
0 100 100
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
30 0 (100) (100)
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được
33 200 0 0
2. Tiền chi trả nợ gốc vay 34 200 0 0 3. Tiền chi trả nợ thuê tài
chính
35 0 0 0
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
40 0 0 0
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
50 = ( 20+3
0)
38
BẢNG DỰ TOÁN CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Đơn vị: Triệu đồng
TÀI SẢN Mã số 1 2 3
A - Tài sản ngắn hạn 100 1,800 1,850 1,900
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1,795 1,845 1,892 1. Tiền 111 IV. Hàng tồn kho 140 5 5 8 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 B - Tài sản dài hạn 200 612.5 310 692
II. Tài sản cố định 220 612.5 310 692 1. Tài sản cố định hữu hình 221 612.5 310 692
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270 2,412.5 2,160 2,592 NGUỒN VỐN Mã số 1 2 3 C - Nợ phải trả 300 612.5 0 0 I. Nợ ngắn hạn 310 612.5 0 0
1. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn
311 - - -
39 4. Thuế và các khoản phải nộp N
hà nước
314 72.5 114.6 300
5. Phải trả người lao động 315 180 216 220
II. Nợ dài hạn 330 - - -
D - VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 1,800 2,160 2,592
I. Vốn chủ sở hữu 410 1,800 2,160 2,592 1. Vốn góp của chủ sở hữu 411 900 1,000 1,500 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 900 1,160 1,092 11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối
421 640.8 1,031.4 850.532
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN ( 440 = 300 + 400)
440 2,412.5 2,160 2,592
2.4.4. Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án
a.Phân tích mức độ rủi ro của dự án
- Dựa vào phân tích tình huống.
-Dự án cafe lưu động có dòng ngân lưu như sau: +Chi phí vốn là 10%
40
Đơn vị:Triệu đồng
Năm Ngân lưu
0 -2000
1 1,787.5
2 2,149.4
3 2,356
*Hiện giá thuần NPV: NPV = -2000+1,787.5
1+10%+ 2,149.4
(1+10%)^2+ 2,356
(1+10%)^3 = 3171.46 *Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR:
-2000+1,787.5
1+IRR+ 2,149.4
(1+IRR)^2+ 2,356
(1+IRR)^3 = 0 =>IRR= 83.16%
* Tỷ suất sinh lời PI: PI= 3171.46−(−2000)
2000 =2.59%
* Thời gian thu hồi vốn không chiết khấu PP PP= (1+ 2000−1,787.5
2,149.4 )*12 ≈ 13 tháng
Nhận xét:
-Chỉ tiêu hiện giá thuấn NPV > 0 cho thấy rằng lợi nhuận do dự án hoặc khoản đầu tư đang cao hơn so với chi phí ban đầu bỏ ra. Điều này có nghĩa là dự án khả thi về mặt tài chính và có thể thực hiện.
-IRR có giá trị cao 83.16% chứng tỏ tỷ lệ hoàn vốn cao, nghĩa là khả năng thực thi của dự án tốt, sinh lời của dự án cao, đáng để đầu tư.Đồng thời IRR lớn hơn giá trị chiết khấu của dự án(10%) chứng tỏ dự án này đáng giá.
41
- Tỷ suất sinh lời PI của dự án lớn hơn 1 cụ thể là 2.59 cho thấy số lợi nhuận tạo ra trên một đồng vốn đồng vốn đầu tư cao.
-Thời gian hoàn vốn của dự án là 13 tháng cho thấy dự án cần 13 tháng để dòng tiền tạo ra đủ để bù đắp chi phí ban đầu.Thời gian 13 tháng là thời gian ngắn điều này giúp tránh được rủi ro về việc thu hồi vốn gốc.
=>Các chỉ tiêu NPV,IRR,PI,PP của dự án cafe lưu động đều khả thi điều này có thể thấy rắng mức độ rủi ro của dự án thấp, dự án có tiềm năng tạo ra lợi nhuận cao trong những năm hoạt động.
b.Phân tích điểm hoà vốn:
• Năm thứ nhất:
TFC = 1.880.000.000 đồng (2.4.2. Dự đoán chi phí kinh doanh hàng năm của dự án)
TVC = 47.800.000 x 12tháng =573.600.000 đồng (2.4.3. Dự toán báo cáo tài chính của dự án đầu tư)
Tổng chi phí TC = TFC + TVC = 1.880.000.000 + 47.800.000 = 1.937.800.000đồng Biến phí trung bình AVC = TVC/Q = 573.600.000/(1000 x 360ngày) = 1.593 đồng/sp
Doanh thu TR = P x Q = 15.000 x 1000 x 360ngày = 5.400.000.000.000 đồng
Điểm hoà vốn lý thuyết:
Q0 = TFC/(P – AVC) = 1.880.000.000/(15.000 – 1.593) = 140.225
• Năm thứ hai:
TFC = 1.856.000.000 đồng (2.4.2. Dự đoán chi phí kinh doanh hàng năm của dự án)
TVC = 47.800.000 x 12tháng =573.600.000 đồng (2.4.3. Dự toán báo cáo tài chính của dự án đầu tư)
42
Biến phí trung bình AVC = TVC/Q = 573.600.000/(1000 x 360ngày) = 1.593 đồng/sp
Doanh thu TR = P x Q = 15.000 x 1000 x 360ngày = 5.400.000.000.000 đồng
Điểm hoà vốn lý thuyết:
Q0 = TFC/(P – AVC) = 1.856.000.000/(15.000 – 1.593) = 138.435
• Năm thứ ba:
TFC = 2.130.000.000 đồng (2.4.2. Dự đoán chi phí kinh doanh hàng năm của dự án)
TVC = 47.800.000 x 12tháng =573.600.000 đồng (2.4.3. Dự toán báo cáo tài chính của dự án đầu tư)
Tổng chi phí TC = TFC + TVC = 2.130.000.000 + 47.800.000 = 2.177.800.000đồng Biến phí trung bình AVC = TVC/Q = 573.600.000/(1000 x 360ngày) = 1.593 đồng/sp
Doanh thu TR = P x Q = 15.000 x 1000 x 360ngày = 5.400.000.000.000 đồng
Điểm hoà vốn lý thuyết:
Q0 = TFC/(P – AVC) = 2.130.000.000/(15.000 – 1.593) = 158,872
Nhận xét: Nhìn chung điểm hoà vốn của dự án kinh doanh này sau khoảng từ 135
ngày đến 158 ngày thì dự án khi đó có doanh thu bằng chi phí
2.4.5 Phân tích mức độ an toàn về tài chính của dự án
NHÓM 1: TỶ SỐ THANH TOÁN 1 2 3
•Đo lường khả năng thanh toán ngắn hạn
Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (CR) 2.94 0 0
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh (QR) 2.93 0 0
43
tỷ số nợ/ tổng tài sản(D/A) 0.25 0 0
Tỷ số nợ dài hạn/VCSH(D/E) 0 0 0
Số lần thanh toán lãi vay từ thu nhập(TIE) 55.77 0 167.68
NHÓM 2: TỶ SỐ HOẠT ĐỘNG
VQ HTK 480 567.60 523.94
VQ TSCĐ 3.92 9.29 4.99
NHÓM 3: TỶ SỐ CƠ CẤU TÀI CHÍNH
Tỷ số Nợ trên TTS 25.39% 0% 0%
Tỷ số khả năng trả lãi vay 55.77 0 0
Tỷ số nợ trên VCSH 1.34 1 1 NHÓM 4: CÁC TỶ SỐ DOANH LỢI ROS 27.10% 36.34% 46.25% ROA 26.56% 47.75% 60.77% ROE 35.60% 47.75% 60.77% Nhận xét:
Nhìn chung, khi phân tích mức độ an toàn về tài chính của dự án, về khả năng thanh toán nợ, nhóm thấy được trong 3 năm thữ hiện dự án thì khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của dự án tốt , tỉ số nợ trên tổng tài sản giảm về 0 cho thấy dự án đáp ứng đủ khả năng thanh toán nợ. Xét về khả năng sinh lời của dự án, các chỉ số ROS, ROA, ROE của dự án chiếm tương đối cao và tăng đều trong 3 năm cho thấy dự án tạo ra lợi nhuận tốt.
44
2.5 Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường
-Việc các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu tham gia vào hoạt động sản xuất, trồng trọt vừa là nguyên nhân và cũng là kết quả cho việc Việt Nam thường không nắm được nhu cầu tiêu dùng của sản phẩm họ sản xuất ra. Những doanh nghiệp lớn cũng chỉ thông qua các nhà buôn hoặc những người mua toàn cầu chứ chưa có sự tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng quốc tế. Chính khoảng cách rất xa giữa nhà sản xuất cà phê Việt Nam và người tiêu dùng quốc tế cuối cùng đã làm chúng ta khó khăn hơn trong việc nắm bắt nhu cầu thị trường để có thể sản xuất, đáp ứng nhanh chóng với xu hướng tiêu dùng. Ngoài ra, hiểu rõ nhu cầu của người mua sẽ giúp